Người ta đang ngâm mọi thứ để bồi dưỡng

07:10 CH @ Thứ Hai - 24 Tháng Mười, 2016

Hình như dân gian có câu nói "ăn gì bổ nấy". Nhưng đã bao nhiêu đời nhiều người chẳng cần biết đến khoa học, có thể do thiếu thốn, suy dinh dưỡng quá lâu mà rất tin vào quan niệm thế chăng mà hành động rất thực tế.

Vài người vì tin thế nên sáng nào cũng làm bát óc lợn chần tái... nhiều năm rồi cứ thấy đau đầu, mụ mị đần độn ra mãi. Đến bệnh viện mới tá hỏa là nhiễm phải sán lợn có trong món khoái khẩu kia. Nhưng những người yếu sinh lí vẫn ăn rất nhiều ngẩu pín. Những người còn lại vẫn ăn mọi thứ vì không bổ ngang cũng bổ dọc, vì ngẫm ra là không có cái gì mà không có chút thức bổ trong đó, cho dù cũng chả giải thích được mối quan hệ tương ứng, chẳng hạn như ăn trứng thì bổ trứng à? Người làm gì có trứng? Và những con lợn con gà vẫn phải chết, những sinh vật quý hiếm ngày càng bị tiêu diệt.

Rồi người ta lại kháo nhau với niềm tin sâu sắc rằng từ sừng tê giác, mật gấu, cất hổ cho đến tiết rùa, sâu chít, ong đất, rễ cây bám trên vách đá nếu ngâm rượu uống sẽ cho người ta những khả năng giống như những thứ mà người ta đã bỏ vào rượu. Đến đây thì quan niệm đã phát triển lên một bậc mới: ăn uống sẽ cho họ thêm những khả năng mà họ không có chứ không còn là sự cố đưa vào người những giá trị bổ béo của thức ăn nữa. Tuy cũng có vài người bị đột quỵ vì trong quá như thế nhưng không hề làm giảm lòng tin của những người khác. Cũng bởi thế mà bây giờ là cái chết của những cánh rừng, biển cả, dòng sông, đồi núi bị xới tung lên, cạn kiệt.

Và rất lạ, như có một nỗi lo gì đó, từ đâu không biết, trong những bữa ăn, bữa uống như thế, nhiều người không mấy khi nghĩ hay bàn đến chuyện công việc tí nữa mình phải làm vì họ không tin vào kết quả những việc đang làm, mà hay quay ra bình phẩm với nhau về cuộc sống xã hội, rồi cảm thán với nhau rằng đã rất lâu rồi chẳng còn thấy những nhân vật anh hùng, những tấm gương thời đại những tinh thần quốc sĩ nữa... những điều đã khiến cho họ như hôm nay...

Phải làm sao đây để người người phải hiểu: Học gì? Thời đại ra sao và ai cũng phải được thấm đẫm, được bồi bổ bởi cái khí chất của người xưa... thì mới mong tinh thần khá lên được. Họ bàn với nhau xới lên những di cảo, những cổ vật, những dấu tích... in những cuốn sách, xây thêm những lăng đài tưởng niệm về các cổ nhân... Những công trình ấy ra đời, hàng ngày những dòng người viếng qua, Xuân Hạ Thu Đông... để bồi bổ cho mình một điều gì đấy, để có thể tin vào một điều gì đấy, không thế thì người ta sẽ chết mất.

Nguồn:
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Về tật xấu của người Việt: Tre Việt Nam trong thế kỷ 21

    09/05/2008Phong DoanhĐây là lần thứ hai trong cuốn sách nhỏ này tôi lại viết về tre, cây tre Việt Nam. Nói như ai đó, đã ngàn đời nay tre và người là đôi tri kỷ. Tre mọc thành bụi, thành bờ, thành lũy trong mọi làng quê. Nhà thơ Nguyễn Duy trong bài "tre xanh" có câu " thân gầy guộc lá mong manh, mà sao nên lũy, nên thành tre ơi"...
  • “Hội chứng” con tiều

    26/05/2019Kỳ SơnTôi chỉ thấy ở xứ ta, có không ít người mắc bệnh... "hội chứng". Chẳng hạn như trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. Gần đây, người ta rộ lên "hội chứng" hậu hiện đại, "hội chứng" hình thức, "hội chứng" tân kỳ...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Hư danh, kém hợp quần, không hiệp tác, hư hỏng

    06/06/2019Vương Trí NhànTục ta nghề nào lập hội ấy, một là để giữ gìn công việc cho nhau, hai là để liên lạc tình nghĩa với nhau, ba là để binh vực nhau cứu giúp nhau, vậy là cái chủ ý cũng hay... Tiếc thay dân trí ta hẹp hòi, chỉ biết có tiền thì lo ngay đến một mảnh danh giá cúng về dân, để lấy cái tên ghi...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: thủ cựu, ngại thay đổi

    03/06/2019Vương Trí NhànTrước hết nông dân ta ngày nay đều còn dốt nát. Bởi dốt nên thủ cựu mà thủ cựu một cách bướng bỉnh. Bao nhiêu điều gì mới lạ khác và thói thường, với sự quen dùng, họ đều coi như không tốt và không bao giờ có ý tò mò muốn dùng. Đại đa số chỉ sống lần hồi từng ngày, nên họ không hề có những sự trông xa hoặc lâu dài và phiền phức rắc rối...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: huyền hồ, than vãn, học để thi

    10/10/2018Vương Trí NhànNhững kẻ chơi bời lười biếng, vô công rồi nghề, sống dựa vào người khác, hưởng lợi mà không sinh lợi, thật chẳng khác gì giống ký sinh trùng trong loài động vật. Đó là những con mọt nước...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: giỏi diễn trò, đạo đức giả

    12/06/2016Vương Trí NhànLàm hại cho đạo đức không gì bằng kẻ giả đạo đức. Hương nguyện(3) là kẻ giả đạo đức, ngoài mặt làm ra cái cung kính cẩn nghiêm, mà kỳ thực sẵn sàng hoà đồng văn lưu tục(4), a dua về kẻ hương nhân bỉ tiện. Hương nguyện chính là thày đồ quê biển hiệp(5), không có nghị lực khí khái gì, học đạo thánh hiền mà hình như học đến đâu chỉ làm hại đạo thánh đến đó...
  • Con người suy thoái?

    28/10/2015Vương Trí NhànĐịnh mệnh của con người là vươn tới tiến bộ; nhưng mọi sự tìm tòi sẽ là vô nghĩa và kết quả sẽ là tai họa nếu vận động đó lại dẫn đến sự suy thoái về nhân cách. Có nghĩa gì một sự tiến bộ kỹ thuật nếu nó giết chết tinh thần?
  • Thói hư tật xấu của người Việt: học bề ngoài, khách sáo

    27/09/2015Vương Trí NhànNgười mình vốn có cái thiên tính dễ đồng hóa, nghĩa là có tư cách, dễ am hiểu dễ thu nạp lấy những gì khác lạ với mình, dễ đem những điếu hay điều dở của người ngoài mà hóa làm của mình, nhưng cái tài đồng hóa đó thường thường chứa cái khóe tinh, biết xem xét và bắt chước của người, phảng phất ở bề ngoài, chứ không thấu triệt được đến chỗ căn để, chỗ tinh túy
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Thiếu tri thức, học vụ lợi, dễ tầm thường

    23/08/2015Vương Trí NhànTôi thường thấy ở mình kẻ nào khôn hơn chút đỉnh, giao thiệp với người kém hơn chút đỉnh, thuần chỉ nói dối. Đứa “ăn cắp có giấy”, đứa ăn cắp chưa có cấp bằng cũng đều một mực như thế cả...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Tính toán thiển cận, mê tín gây lãng phí, không chuyên nhất, dễ dãi tiếp nhận

    05/08/2015Vương Trí NhànNgười An Nam vốn có cái thiên tính dễ đồng hóa, dễ am hiểu, dễ thu nạp lấy những cái khác lạ với mình, dễ đem những điều hay điều dở của người mà hóa làm của mình, nhưng cái tài đồng hóa đó thường thường chỉ là cái khóe tinh, biết xem xét và bắt chước của người, chỉ phảng phất ở bề ngoài chứ không thấu triệt được đến chỗ căn để cho tinh túy...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: quen lêu lổng, ăn chơi, cờ bạc

    21/07/2015Vương Trí NhànUổng thay! Từ già đến trẻ, từ nam đến nữ đều luống những đêm ngày. Nghe ai cho vay thì mừng hớn hở, hỏi rồi nào lo trông trả? Vì vô nghề nghiệp nên mới sinh tệ trong xứ như thế. Làm người phải biết thương cái thể diện của mình!
  • Thói hư tật xấu của người Việt: không biết học hỏi, bỏ không biết cách, hiếu kỳ, tinh vặt

    22/04/2015Vương Trí NhànTôi rất lấy làm lạ cho những người đã qua Nhật không đem cái hay cái tốt về cho dân nhờ mà chỉ làm giàu thêm tính nô lệ! Hay là người mình như kẻ đã hư phổi rồi cho nên một nơi có thanh khí như nước Nhật mà cũng không thở nổi chăng?!
  • Thói hư tật xấu của người Việt: tha hóa tự nhiên, đáng chê cười

    20/04/2015Vương Trí NhànNước ta, đạo Khổng Mạnh dĩ đức báo oán là chữ nhãn, dĩ tiểu sự đại là chữ trí, ai chết mặc ai không học chữ kiêm ái, dở khôn dở dại cứ giữ đạo trung dung(1), trải mấy ngàn năm vua tôi cha con quan dân thầy trò từ trên chí dưới cứ ở trong phạm vi cái đạo đức ấy đã gây nên một nến văn hóa rất có đặc sắc cho đến ngày nay...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Phù phiếm, sợ mang tiếng, nói liều làm ẩu, mưu danh bằng hạ nhục

    27/03/2014Vương Trí NhànHạng quân tử ở nước ta mà tôi thấy hầu hết ở trong cái phạm vi của Tống nho. Giữ mình đừng đánh bạc, đừng uống rượu, đừng mang tiếng xấu, ấy là họ kể chắc mình làm quân tử rồi.
  • Biết mình biết người, tỉnh táo đi tới!

    22/12/2010Vương Trí NhànBắt tay vào cuộc hội nhập là chấp nhận rằng chúng ta sẽ tham gia sân chơi lớn của thế giới. Điều cần thiết lúc này là soát xét lại mình, bàn bạc, học hỏi, rút kinh nghiệm, sẵn sàng làm lại mình nếu cần. Bởi mọi cơ hội chỉ có ý nghĩa khi người ta có một phương sách đúng, một chiến lược đúng để tận dụng được nó...
  • Trí thức Việt Nam

    19/05/2008GS Vũ KhiêuGS Vũ Khiêu day dứt, làm thế nào để ngày nay, trí thức Việt Nam có thể nhanh chóng vươn lên đỉnh cao của trí tuệ, đề ra được những kiến giải mầu nhiệm nhất cho mọi vấn đề lớn nhỏ, thực hiện được những hoài bão chung của cả dân tộc trên con đường tiến lên của đất nước...
  • Quen lối mòn

    08/07/2007Thảo ĐanTình trạng sinh viên đi theo lối mòn thật đáng báo động. Những bài tiểu luận đều là copy, cắt dán từ sách này, sách kia. Sinh viên cũng xuề xoà: Anh chị đi trước làm thế, thầy cô chẳng nói gì...
  • Chạy…

    15/05/2007Nguyễn Quang ANgười ta chạyđua, còn chúngta thì chạy chọt. Nếu bắt những "tiếnbộ" mà các ông quankhoe làcó chút xíu phải chạy đua thậtsự, nếu trả lại cho chữ “chạy" cái nghĩa lànhmạnh củanó thì tiếng Việt cảm ơn các quan nhiều,nhiều lắm.
  • Nghĩ & ngẫm từ cá tính dân tộc

    06/04/2007PGS, TS Bùi Xuân ĐỉnhTấm vé thành viên WTO cho thấy đây là lần đầu tiên, nền kinh tế Việt Nam gia nhập kinh tế toàn cầu với tư thế bình đẳng. Như vậy, Việt Nam hiện đã có được những điều kiện cần và đủ cho cuộc vượt biển lớn đang ở phía trước...
  • Thật và giả

    15/03/2007Thu LêTết vừa qua tôi đến chơi nhà một người bạn, nhìn giò phong lan treo bên cửa sổ rất khó nhận ra thật hay giả. Người ta tạo ra những bông hoa giống như hoa giả và làm ra nhiều thứ hoa giả giống như hoa thật...
  • Hoang phí

    13/03/2007Linh LinhTừ vựng ngắn gọn này mang nghĩa giản đơn: đó là cách tiêu dùng rộng rãi, quá mức cần thiết, gây lãng phí. Biết vậy, nhưng để tránh nó lại vô cùng gai góc, chủ yếu mọi người nại ra lý do rằng lẽ đờinó phảithế,nguyên tắc chung phải vậy, luật làng tuy bất thành văn không đổi được...
  • Bay lên những khát vọng Việt Nam

    05/03/2007Hoàng Hữu CácDân tộc ta phi thường trong chiến đấu, phi thường trong sự chịu đựng, phi thường cả trong cách khép lại quá khứ. Và chúng ta còn cần phát huy một sự phi thường. Đó là khát vọng của cậu bé Phù Đổng 3 tuổi, vụt trở thành người khổng lồ, cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và thắng giặc rồi thì bay lên trời. Từ xa xưa, chúng ta đã ước mơ được cất mình bay lên như thế.

  • Phản đề của “người Việt xấu xí”

    12/01/2007Thiên LươngNgười Việt không ít tính xấu, nhưng cũng cần xét về nguyên nhân, về cội rễ của những thói tật ấy thay vì ngồi nhìn và chỉ trích nó như một khoái cảm. Nhìn vào cái xấu phải có cái tốt làm đối trọng.
  • Quan trọng nhất là phải biết nhìn ra nhược điểm của chính mình

    02/01/2007
    Trong cuộc gặp gỡ mới đây với chúng tôi, nhà văn hóa Hữu Ngọc đã chia sẻ những suy nghĩ của ông về một chủ đề mang tính thời sự: tính cách Việt trong thời buổi hội nhập...
  • Từ cày chìa vôi đến computer

    19/12/2006Đức ÚyHình ảnh “con trâu đi trước cái cày theo sau” đang mờ dần trong mắt các bạn trẻ. Nhưng cái cày chìa vôi với nghĩa đen là công cụ canh tác cổ xưa nay là công cụ, máy móc, kỹ năng làm việc theo nghĩa bóng hầu như không thay đổi nói gì đến thay thế ở người Việt mình...
  • Cần nghĩ đến một cuộc tự vấn

    08/12/2006Nhà văn Nguyên NgọcMột con người cũng như một dân tộc, trên đường đi tới, cần biết thường xuyên tự nhìn lại mình, tự tìm hiểu chính xác chính mình, để cho cuộc đi tới được vững chắc...
  • Con người và tư tưởng thời bao cấp

    14/09/2006Vương Trí NhànMặt nghệt ra như mất sổ gạo.Một yêu anh có may ô -- Hai yêu anh có cá khô để dành -- Ba yêu rửa mặt bằng khăn--- Bốn yêu anh có cái quần đùi hoa.Những câu ca dao tục ngữấy được dịch hẳn ra tiếng Anh rồiđược kẻ nắn nót cẩn thận trên những bức tường lớn, dưới đó là mấy gian trưng bày các hiện vật theo một cách thức mà trong điều kiện ở Hà Nội này phải gọi là “hoành tráng”...
  • “Để người Việt Nam tự nhận thức...”

    12/09/2006Nguyên An thực hiệnTự nhận là đang làm công việc “chưa ai khai phá”, nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn, “người hay nói về nhược điểm của đồng nghiệp”, đang góp nhặt những lời người xưa cảnh tỉnh về thói hư tật xấu của người Việt từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau và dự định sẽ in thành sách. Chúng tôi có cuộc trò chuyện với ông về công trình này...
  • Ông uống bà khen, có thật không?

    11/09/2006BS. Lê Đình PhươngMột chút rượu ngon, chỉ một chút thôi, ắt hẳn làm cho bao cuộc hôn nhân thêm thi vị, phút luyến ái đau tiên thêm nồng thắm mà bớt được bao nhiêu ngượng ngùng. Rõ thực thần tình!
  • Hạn chế của tư duy, nhận thức người Việt

    09/09/2006GS, TS Tô Xuân Dân và TS. Nguyễn Thành CôngXét về mặt bản chất, tư duy, nhận thức của người Việt Nam có một số hạn chế cần khắc phục sau đây: Bệnh "cá nhân chủ nghĩa". Trong một thời gian khá dài, tại các đợt học tập chính trị, chỉnh huấn từ những năm 1952 - 1960 đều lấy việc chống chủ nghĩa cá nhân làm chủ đề chính cho các sinh hoạt và rèn luyện đạo đức, tư tưởng...
  • Chúng ta nên sống giả?

    01/09/2006Phan Thị Vàng AnhKhi đã ngoài 30, tôi yêu những câu trả lời thật thà khi nhỏ đó biết chừng nào, vả lại xấu hổ vì sao lúc 16 - 15 mình xấu hổ…
  • xem toàn bộ