Thất bại không phải là mẹ thành công

04:37 CH @ Thứ Tư - 09 Tháng Tám, 2017

Một nghiên cứu cho thấy khả năng xử lý thông tin của tế bào thần kinh hầu như không được cải thiện sau khi động vật mắc sai lầm.

Nhiều người cho rằng, câu ngạn ngữ "Thất bại là mẹ thành công" chỉ đúng khi chúng ta phân tích những nguyên nhân dẫn đến thất bại một cách khách quan, sáng suốt để rút ra bài học kinh nghiệm. Trên phương diện khoa học, các nhà khoa học Mỹ vừa chứng minh rằng, chỉ có một số loại thất bại có thể dẫn chúng ta tới thành công.

.

Các chuyên gia của Viện công nghệ Massachusetts theo dõi hoạt động của tế bào thần kinh trong thùy trước trán và hạch đáy trong não khỉ. Đây là hai vùng được cho là tham gia vào quá trình học tập của não. Nhóm nghiên cứu muốn biết hoạt động của tế bào thần kinh thay đổi thế nào sau khi những con vật học hỏi một kỹ năng nào đó. Họ cho khỉ xem những bức ảnh có trái cây bên phải hoặc trái. Cứ sau khi nhìn thấy một bức ảnh, các chuyên gia hướng dẫn khỉ quay đầu sang bên tương ứng với vị trí của trái cây trong ảnh. Nếu trái cây nằm bên phải ảnh và khỉ quay đầu sang bên phải, chúng sẽ được thưởng.

Nhóm nghiên cứu nhận thấy mức độ chính xác trong phán đoán của khỉ tăng lên rõ rệt theo thời gian. Nhưng điều khiến họ ngạc nhiên hơn là các tế bào thần kinh xử lý thông tin tốt hơn và phối hợp với nhau nhịp nhàng hơn sau khi những con khỉ phán đoán đúng. Thực tế đó cho thấy tế bào thần kinh có thể phân biệt được hai tình huống mà khỉ đối mặt.

"Khi một con khỉ không chọn đúng phía của trái cây, mức độ phối hợp giữa các tế bào thần kinh không thay đổi. Nhưng cứ mỗi khi thành công, khả năng đoán đúng của chúng lại tăng lên trong lần tiếp theo", Earl K. Miller, một thành viên trong nhóm nghiên cứu, cho biết.

Nhiều nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng, vô số hoạt động cực kỳ ngắn ngủi (diễn ra trong vài phần của giây) xảy ra trong não động vật khi chúng học hỏi kỹ năng mới. Nhưng các nhà khoa học chưa hiểu vai trò của những hoạt động thần kinh ngắn ngủi đó đối với hành vi động vật. Nghiên cứu của Viện công nghệ Massachusetts cho thấy những tín hiệu thần kinh liên quan tới quá trình học tập có thể kéo dài vài giây. Khoảng thời gian đó đủ dài để tế bào thần kinh nhận được sự phản hồi từ môi trường bên ngoài và rút kinh nghiệm ở lần tiếp theo.

.

Kết quả nghiên cứu của Miller và cộng sự giúp người ta giải thích tại sao đôi khi con người hay lặp lại sai lầm. Tuy nhiên, nó mâu thuẫn với nhiều nghiên cứu trước đây, theo đó con người học hỏi nhiều tri thức hơn từ thất bại, chứ không phải thành công.

“Có rất nhiều loại sai lầm. Khi bạn nói rằng bạn học hỏi từ thất bại, bạn cần phải hiểu đó là loại thất bại nào. Một số sai lầm giúp chúng ta trở nên chín chắn hơn, song nhiều thất bại cứ tái diễn nhiều lần dù bất chấp nỗ lực của chúng ta. Chúng tôi nghĩ rằng bản chất của thất bại quyết định việc bạn có thể đạt được thành công từ sai lầm hay không. Như thế, chỉ có một số loại thất bại có thể đưa chúng ta tới thành công”, Miller kết luận.

Nguồn:VnExpress
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Hợp trội luận và Quy giản luận: đối lập và song hành

    24/10/2018Đỗ Kiên CườngLà quan niệm trung tâm của lý thuyết các hệ thống phức tạp, emergence đang được ca ngợi một cách toàn diện (và đúng đắn). Phải chăng reductionism đã mất hết khả năng nhận thức, như một số nhà tư tưởng nghi ngờ?
  • Khi chất xám làm mồi cho mối mọt

    12/05/2018Một năm, cả nước có vài trăm công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên ra đời. Và cũng con số ấy trôi vào nằm chất kệ, chất đống trong các thư viện...
  • Cái tôi, thành công và thất bại

    07/01/2018Nguyễn Tất Thịnh- Cái Tôi hoà với cái Chúng ta làm cái Chúng ta mang bộ mặt người và cái Tôi trở nên có tầm vóc.
    - Đánh mất mình thì không giữ được Nhân – Không hiểu mình thì chẳng thấy được Thiên – Không bỏ công thì không dung được Địa...
  • Vài ngộ nhận về khoa học thường gặp

    02/07/2016Nguyễn Văn TrọngỞ nước ta hầu như mọi người chỉ thấy giá trị của khoa học ở những ứng dụng công nghệ thiết thực cho đời sống vật chất, cho nên người ta chỉ quan tâm đến tác dụng kinh tế của khoa học. Sự thực lịch sử cho thấy khoa học xuất hiện trước tiên ở phương Tây như một loại hình hoạt động văn hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết của con người...
  • Hiện tượng tâm linh dưới các góc nhìn

    29/03/2016GS, TS Nguyễn Ngọc KhaTa chỉ có thể cảm nhận được các hiện tượng "tâm linh" mà không thể suy luận chứng minh cơ chế cụ thể. Do chỉ cảm nhận được các hiện tượng "tâm linh” dưới dạng hoạt động của "logic trực giác xuất thần" nên xoay quanh vấn đề tâm linh người ta đã có nhiều ý kiến ở các góc độ khoa học khác nhau...
  • Tâm sự của kẻ thất bại

    01/03/2016Hoàng VũThiếu tính toán chỉ trong thoáng chốc, cuộc đời tôi suýt nữa đã đổ sông, đổ bể. “Tôi không hối hận. Đó là bài học làm kinh tế. Chỉ có điều, chi phí cho môn học này quá đắt, với riêng tôi”...
  • Nghiên cứu phức hợp về con người

    18/08/2015Hồ Sĩ Quý"Hình tượng con người bị vỡ ra hàng nghìn mảnh, cần phải được tập hợp sắp xếp lại" (M. Scheler). Tiếp cận phức hợp về con người không phải là phương thức nghiên cứu hoàn toàn mới. Người ta biết tới lối nhận thức này ngay từ thời cổ đại...
  • “Nhà nghiên cứu” tương lai chỉ là Những nhà chép sách?

    17/08/2015Nguyễn Văn Ninh (Hà Nội)Nhiều sinh viên không phân biệt đâu là tài liệu, đâu là sách, đâu là bài viết, bài báo hoặc là thông tin do một tổ chức có uy tín đánh giá trong phần “tài liệu tham khảo” của các luận văn
  • Thất bại là mẹ - vậy ai là cha?

    20/07/2014Tạ TúcThất bại là mẹ thành công - vậy ai là cha? Câu hỏi có vẻ ngớ ngẩn này được nêu ra dựa trên quan điểm âm dương: một người đàn bà sẽ không thể làm mẹ nếu thiếu người phối ngẫu...
  • Suy ngẫm: Để thành công trong cuộc sống

    24/06/2011Bạn hãy suy ngẫm về sự thành công của mình...
  • Thế nào là thành công?

    27/06/2009Lâm VănĐông nghẹt người kéo đến hội trường Bệnh viện An Sinh (TPHCM) dự buổi nói chuyện "Thành công hay thất bại" của Mike George tối 24/6. Quan niệm về thành công của Mike George- người có gần 30 năm hành thiền- cũng nhuốm đậm chất thiền...
  • Bí ẩn bộ não và tâm trí

    22/05/2009Đỗ Kiên CườngBa vấn đề phức tạp nhất của khoa học là gì? Đó là cái rất lớn (vũ trụ), cái rất nhỏ (thế giới vi mô) và cái rất phức tạp (bộ não và tâm trí). Thật đáng ngạc nhiên là con người khám phá tự nhiên nhờ bộ não và tâm trí, nhưng lại chưa hiểu chúng được bao nhiêu. Và câu hỏi bộ não sinh ra tâm trí như thế nào có lẽ là một thách thức còn rất lâu dài đối với khoa học...
  • Đọc, học hỏi, và hoạch định thành công

    16/05/2009Bích ThủyBill Gates là người đề cao tầm quan trọng của việc dành thời gian học hỏi từ nhân viên cấp dưới. Ông sẵn sàng lắng nghe ý tưởng của họ, luôn đầu tư suy nghĩ, cân nhắc các hướng phát triển có lợi cho Microsoft...
  • Sách dạy thành công: Teen chớ ảo tưởng!

    07/05/2009K.VRất nhiều những cuốn sách về việc làm sao để đạt đến những thành công chói lọi đang thu hút các bạn trẻ. Bên cạnh những mặt tích cực, nếu không biết tiếp thu một cách hợp lý, những cuốn sách dạng này rất có thể sẽ reo rắc những ảo tưởng nguy hại cho con đường sự nghiệp của teen...
  • Bàn về sự thành công

    29/04/2009MatsushitaNgười có được địa vị và danh tiếng xã hội, hoặc tất cả những người làm nên gia sản lớn không hẳn đều hạnh phúc. Vậy thì tựu chung thành công của con người là gì?
  • Bằng sức mạnh tư duy

    20/04/2009Kornai JánosĐây là cuốn sách thứ tư của Kornai trong tủ sách này và là cuốn thứ năm của Kornai bằng tiếng Việt. Hồi kí của Kornai đặc biệt theo nhiều nghĩa: nó nói về bản thân tác giả, như mọi hồi kí khác, song chỉ nói về các công trình chính của ông; về quá trình chuyển biến tư duy qua từng thời kì, qua từng tác phẩm của ông; về cảm nhận của ông với thời cuộc liên quan đến các vấn đề mà ông nghiên cứu, đến những sự kiện mà ông đã trải qua, đến những nơi mà ông đã đến; về việc nghiên cứu chính nội tâm của ông, đánh giá lại các công trình của ông một cách phê phán...
  • Thành công là một cuộc hành trình

    27/12/2008John C. MaxwellBạn đã khởi hành như thế nào trong cuộc hành trình tìm kiếm thành công ? Bạn cần trang bị những gì để đi đến thành công? Có hai điều bạn cần phải có đó là: một quan niệm đúng đắn và các nguyên tắc thích hợp để thực hiện. Vua Solomon của người Israel cổ đại, vị vua nổi tiếng thông thái và giàu có từng nói: “Những ai ham thích tiền bạc sẽ không bao giờ cảm thấy đủ, và những ai khao khát sự giàu có sẽ không bao giờ cảm thấy thỏa mãn với những gì mình kiếm được”. Vậy thành công đích thực là gì?
  • Khoa học về sự sáng tạo

    06/12/2008Nguyễn Cảnh ToànĐã có nhiều nguyên nhân được nêu ra về tình trạng học sinh bỏ học, không hứng thú học, song có một nguyên nhân ít được nhắc tới đó là việc coi thường tâm lý "thích sáng tạo" của học sinh, chỉ lo nhồi nhét kiến thức...
  • Những niềm tin sai lầm về thành công

    06/11/2007Bạn nghĩ rằng cứ chăm chỉ thì sẽ thành công? Bạn từng có bảng điểm tuyệt đẹp ở trường, và tin khi đi làm, sếp cũng sẽ cho bạn điểm tuyệt đối? Bạn có thể đang mắc “bệnh tưởng” đấy. Thành công không đơn giản như bạn nghĩ đâu.

  • Vai trò nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội trong các trường đại học

    18/06/2007Bạch Ngọc DưTrong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn đặc biệt quan tâm đến phát triển GD&ĐT, khoa học & công nghệ, coi GD&ĐT, KH&CN là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành TW khóa VIII đã khẳng định: “Các trường Đại học phải là các Trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống”.
  • Nhân loại qua các chặng đường phát triển

    06/01/2007Phạm Thanh ĐứcCuốn sách trình bày khá phong phú những vấn đề về nguồn gốc con người và nguồn gốc loài người, nguồn gốc trái đất và nguồn gốc sự sống...lý giải những bí ẩn về đến di truyền, những bí mật về tinh thần, trí tuệ và tâm linh, những vẩn đề chưa giải thích được về sức khoẻ, về sự sống và cái chết...
  • Phép phản biện trong khoa học

    07/09/2006Nguyễn Văn TuấnPhép biện chứng là phương cách tiến hành những thực nghiệm không phải để xác minh mà để phê phán các lý thuyết khoa học và có thể coi đây như là một nền tảng cho khoa học thực thụ. Nó đánh đổ những cách hiểu cố hữu đương thời cho rằng khoa học chỉ dựa trên phép quy nạp hợp lý và xác minh bằng thực nghiệm...
  • 1 phút. Và quản trị thành công!

    25/07/2006Tổng hợp từ Nihon Keizai và Business TodayNằm trong số những cuốn sách bán chạy nhất vào những năm đầu thế kỷ mới, cuốn sách của hai tác giả Kenneth Blanchard và Spence Johnson có tên “Nhà quản trị một phút”...
  • Tự sự của một người khởi nghiệp thất bại

    25/05/2006Chẳng mấy ai đủ can đảm kể lại câu chuyện khởi nghiệp thất bại của chính mình, nhưng tác giả của bài báo dưới đây đã làm được điều đó. Sau lần thử thay đổi thời vận không thành, anh đã quay lại công việc cũ, mỗi ngày tám tiếng ở văn phòng và viết bài này với hy vọng mong mang lại chút kinh nghiệm cho những ai sắp bước vào kinh doanh...
  • Đường tới thành công

    19/05/2006Về cơ bản, thành công chính là tổng hợp những sự lựa chọn thông minh về nếp sống. Hãy thử thay đổi mình với những thói quen dưới đây để kiểm nghiệm khả năng thành công của bạn...
  • 14 tiêu chí cơ bản về quản lý để đánh giá sự thành công một tổ chức

    06/05/2006Nguyễn Hữu NamNhằm hỗ trợ cho người đứng đầu các tổ chức (doanh nghiệp, cơ quan quản lý Nhà nước, viện nghiên cứu Trường Đại học...) đánh giá được mức độ thành công về công tác quản lý của tổ chức mình, chúng tôi xin giới thiệu 14 tiêu chí cơ bản để đánh giá sự thành công của một tổ chức...
  • Bí Quyết Của Thành Công

    19/01/2006David NivenFirst News tiếp tục phối hợp với Nhà xuất bản Trẻ để giới thiệu đến bạn đọc tác phẩm nổi tiếng 100 Simple Secrets Of Successful People của tác giả David Niven. Đây là quyển sách được dịch ra nhiều thứ tiếng để đến với độc giả trên khắp thế giới. Đây không đơn thuần là nghiên cứu của một tác giả tâm huyết mà còn là sự đúc kết, trải nghiệm từ rất nhiều số phận, rất nhiều cuộc đời.
  • Đằng sau những thất bại kinh doanh

    29/12/2005Một thống kê gần đây cho thấy có khoảng 62% các công ty mới khởi sự không thể kéo dài hoạt động của mình sau 8 năm. Tại sao có một số công ty thành công, trong khi một số khác lại thất bại? Mặc dù “mỗi nhà mỗi cảnh” và luôn tồn tại những “vận rủi” khác nhau, nhưng luôn có một số nguyên nhân chung nhất phía sau thất bại của 62% các công ty cũng như phía sau thành công của 38% các công ty còn lại.
  • Buổi hoàng hôn của khoa học

    23/12/2005Phạm Việt HưngVấn đề giới hạn của nhận thức ngày càng trở thành quan trọng vì nó không chỉ là vấn đề của triết học, mà của chính khoa học, ảnh hưởng đến các định hướng nghiên cứu khoa học. Vào thời điểm bản lể chuyển từ thế kỷ XX sang thế kỷ XXI, nó đã trở thành một trong các đề tài nghiên cứu khoa học được chú ý nhất.
  • Sẵn sàng để thành công

    12/11/2005Trương T. Quỳnh TrangNgày nay, có hàng trăm doanh nghiệp thành lập mỗi ngày, bắt đầu lao vào cuộc cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận. Vậy thì, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt đó, các doanh nghiệp mới thành lập cần chuẩn bị những gì để có thể tồn tại và phát triển?
  • Thành công bắt đầu với một giấc mơ

    23/08/2005Walt Disney là một người đàn ông của những giấc mơ. Ông đã mơ những giấc mơ lớn. Và ông đã biến chúng thành hiện thực. Walt Disney đã chứng tỏ một điều rằng các giấc mơ có thể trở thành hiện thực. Ví dụ của ông tiết lộ rằng để biến giấc mơ thành sự thật đòi hỏi nhiều hơn những điều ao ước. Trong trường hợp của Walt, “sao” ở đây là chú chuột Mickey, và được rằng buộc với rất nhiều ảo ảnh, kế hoạch, và công việc nặng nhọc. ...
  • Chương 4. Vài đức tính cần thiết cho công tác khoa học

    14/07/2005
  • Chương 3. Phong cách khoa học trong học tập

    14/07/2005
  • Sự thành công

    30/06/2005"Biết những gì là khởi đầu của hạnh phúc” nhà thơ và triết học George Santayana đã từng viết như vậy. Bạn có quyền lựa chọn; chọn cái tốt chứ không phải những cái xấu; chọn hạnh phúc chứ không phải những nỗi buồn khổ; chọn một cuộc sống tràn ngập vui vẻ chứ không phải cuộc sống đơn độc; chọn sự tự do chứ không phải sự phụ thuộc; chọn hòa bình chứ không phải chiến tranh. Bạn có quyền được lựa chọn hạnh phúc cho mình...
  • 9 lý do khiến doanh nghiệp thất bại!

    27/01/2004Cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội, môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt và khốc liệt. Để gặt hái được thành công trong kinh doanh không phải là chuyện một sớm một chiều. Một doanh nghiệp đứng vững và lớn mạnh ngày hôm nay, không thể tránh khỏi những thất bại thảm hại ngày mai. Điều cần thiết lúc này là phải tìm ra nguyên nhân chính của vấn đề và từng bước giải quyết chúng. Dưới đây là một số nguyên nhân cơ bản dẫn tới những thất bại của doanh nghiệp...
  • Thất bại của kinh doanh mù quáng

    13/01/2004Một loại sản phẩm đồ điện được ca ngợi hết lời tại Mỹ đã vấp phải thất bại cay đắng tại thị trường Nhật bản. Việc xây dựng những khách sạn hạng sang tại nước ngoài nhằm đón đầu làn sóng du lịch của các nhà kinh doanh du lịch đã thất bại thảm hại do thua lỗ. Đó chỉ là 2 ví dụ của việc kinh doanh mù quáng, không tính toán kỹ lưỡng trên thương trường...
  • Những nhân tố nào đã quyết định sự thành công?

    11/11/2003Quả thật không ai có thể phủ nhận thành công và mức ảnh hưởng của Led Zep đối với nhạc rock. Nhưng tại sao Led lại đạt đưọc đỉnh cao đó?
  • 10 lý do hàng đầu có thể dẫn đến sự thất bại của nhà quản lý

    30/10/2003Có thể có rất nhiều người đã từng làm việc dưới quyền của những ông chủ rất khó chịu. Có thể họ không tuân thủ kỷ luật lao động hoặc không đủ khả năng để làm việc đại diện cho ông chủ của mình. Tuy nhiên, theo Tiến sỹ Morgan W. McCall, giáo sư về quản lý và tổ chức tại Đại học Nam California (Mỹ) thì dù người lao động có lỗi thế nào đi nữa, người quản lý cũng rất có thể sẽ mắc phải 1 trong các lỗi sau mà có thể sẽ khiến sự nghiệp quản lý của anh ta bị thất bại...
  • Con đường thành công của vua máy tính Bill Gates

    26/04/2003Với tư tưởng mạnh bạo của người đi chinh phục, người đàn ông này đã biến Microsoft, một công ty nhỏ trong lĩnh vực kinh doanh khá mới mẻ trở thành một trong những tập đoàn có ảnh hưởng lớn nhất trong thế giới công nghệ. Ông được đánh giá là một doanh nhân kiệt xuất và không bao giờ khoan nhượng trên thương trường...
  • Làm gì để có một thế hệ khoa học trẻ năng động, sáng tạo?

    08/02/2003Mai Lan* Đại học phải kết hợp giảng dạy với nghiên cứu khoa học * Từ bỏ lối dạy và học từ chương khoa cử * Tiếp tục mở rộng cửa ĐH * Nâng cao chất lượng ĐH trọng điểm * Xem xét lại việc đào tạo và sử dụng nhân tài * Cải tổ lại công tác tổ chức và quản lý ĐH.
  • xem toàn bộ