Ý tưởng về Trật tự Thế Giới mới

03:13 CH @ Thứ Năm - 06 Tháng Mười Một, 2014

Sự phát triển Văn minh Vật chất dường như không cứu được Thế giới khỏi Hỗn mang! Đồi hỏi Nhân loại cần đạt đến được Văn minh vượt bậc về Khả năng Tổ chức & Quản lý Toàn Cầu.

Sơ đồ tôi mô tả dưới đây như một ý tưởng sơ khai về điều đó trong thực trạng của Thế Giới như chúng ta đang thấy! Tôi rất thích câu nói của Bà Condoleezza Rice (nguyên Bộ trưởng Ngoại Giao Mỹ: Chúng ta cần có đầu óc thực tế để hoạch định và làm thế nào tập trung mọi nỗ lực cho những mục tiêu đề ra, nhưng đừng bao giờ thôi đặt ra câu hỏi có cách nào có thể cho những điều không thể không)

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Tư duy địa kinh tế - địa chính trị

    23/05/2016Nguyễn Trần BạtGần 30 năm trôi qua kể từ khi chiến tranh kết thúc, khoảng thời gian đủ dài để một đất nước phát triển tới tầm cao mới về chất, nhưng Việt Nam vẫn không thể phát triển, trái lại vẫn mắc kẹt trong những tình thế kinh tế - chính trị bất lợi. Nguyên nhân của tình trạng này có phần rất lớn thuộc về trách nhiệm của công tác hoạch định chiến lược phát triển kinh tế...
  • Những thay đổi cơ bản của đời sống kinh tế - chính trị thế giới

    28/11/2015Nguyễn Trần Bạt... nhìn vào chiếc T.V của bạn, rất có thể đó là một chiếc Sony của “Nhật” hay một chiếc Daewoo của “Hàn Quốc”. Nhưng hãy để ý đến dòng chữ bên dưới, gần như chắc chắn là bạn sẽ lại thấy một dòng chữ khác: “Made in Singapore” hoặc “Made in Vietnam”. Điều này chắc chắn sẽ chẳng hề khiến bạn ngạc nhiên. Nhưng vậy thì đó là T.V Nhật, hoặc Hàn Quốc hay T. V Singapore hoặc Việt Nam?
  • Sự lạc hậu về văn hóa của thế giới thứ ba

    13/04/2015Nguyễn Trần BạtThế giới thứ ba lạc hậu về mặt văn hóa là một kết luận không thể phủ nhận. Đó là những nền văn hóa cát cứ, khép kín, một số còn tự mãn. Sự lạc hậu về mặt văn hóa ru ngủ xã hội bằng quá khứ và bằng sự an phận với hiện tại...
  • Sự thay đổi về bản chất ngoại giao nhà nước và vấn đề hai chính sách đối ngoại

    03/02/2015Nguyễn Trần BạtNhững thay đổi cơ bản nói trên ảnh hưởng rất lớn đến nhiệm vụ ngoại giao của các quốc gia và phá vỡ hình thức quan hệ quốc tế truyền thống. Kể từ khi xuất hiện nhà nước, giao lưu kinh tế, văn hoá, tư tưởng, giữa các quốc gia ngày càng mở rộng, đồng thời với mặt tích cực của quá trình phát triển trên, những mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia cũng ngày càng trở nên căng thẳng và gay gắt hơn...
  • Tài nguyên địa chính trị của Việt Nam

    09/06/2014Vũ Hồng LâmTài nguyên địa chính trị là một khái niệm ít được dùng nhưng bản thân tài nguyên địa chính trị lại được khai thác và sử dụng thường xuyên. Vận mệnh của một dân tộc, sự thịnh suy của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên địa chính trị của quốc gia ấy, vào khả năng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này...
  • Thế giới của Sophia

    13/04/2014Điệp HoaCuốn sách mà tôi muốn nói đến là “Thế giới của Sophie” của tác giả Jostein Gaarder, Na Uy, do Huỳnh Phan Anh dịch, xuất bản tại Việt Nam năm 1998. Cuốn sách được dịch sang tiếng Việt chỉ hai năm sau khi xuất bản tại Na Uy Trong thời gian đó, “Thế giới của Sophie” cũng được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Điều này chứng tỏ sự nhất bén của người dịch và nhà xuất bản...
  • Thế giới quanh ta: Một góc nhìn tri thức

    12/04/2014GS. Cao Huy ThuầnKhông chỉ trong nội dung, cả trong văn nữa cũng vậy, đây là một tác phẩm văn học chính trị thật hay, sắc bén logic và cả nhuần nhị u-mua phương Tây, đồng thời lại rất mềm mại sự thanh tao rất phương Đông, rất Việt. Một kết hợp thật hài hòa, nhuần nhuyễn, để cho sự xớ rớ của một người quyết xớ rớ vào những vấn đề quan trọng...
  • Khung pháp lý về quyền tự do thông tin trong một thế giới phẳng

    03/09/2013Bùi Tiến ĐạtMạng toàn cầu đã tạo cơ hội cho con người sức mạnh thông tin và hợp tác. Con người bình đẳng gần như tuyệt đối trong tiếp cận và phổ biến thông tin. Mỗi cá nhân có quyền làm những gì mà họ cho là tốt nhất với những thông tin mà họ có. Hay nói cách khác, với mạng toàn cầu, con người có thêm sức mạnh để tìm kiếm thông tin. Hơn nữa, sự kết nối, hợp tác không biên giới trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Điều đó tạo triển vọng cho những cộng đồng toàn cầu.
  • Những yêu cầu đặt ra đối với thế giới thứ ba

    04/12/2010Nguyễn Trần BạtNhiều nước thế giới thứ ba đã thực hiện một số chương trình đổi mới và cải cách và đã đạt được một số thành công, nhưng rõ ràng vẫn còn rất nhiều vấn đề chưa giải quyết được. Theo tôi, nguyên nhân căn bản và mang tính quyết định là hầu hết các nước này vẫn chưa có một nhận thức đúng, một thái độ quyết liệt đủ để tạo ra những cuộc cải cách hiệu quả. Những thành công mới chỉ dừng lại ở những đợt tăng trưởng ngắn hạn, trong khi gốc rễ của vấn đề chưa được giải quyết....
  • Mạng lưới và sự hình thành "Thế giới thứ 4"

    22/06/2010Anh ĐứcXã hội hiện đại được cấu trúc trên nền tảng công nghệ thông tin như là những xã hội mạng lưới trong thời đại toàn cầu hóa. Tuy nhiên, thế giới không hề phẳng, sự kết nối không hề diễn tiến theo chiều ngang. Bất bình đẳng nảy sinh và sự phân chia giai cấp mới từ đây.
  • Châu Á trong bối cảnh thế giới mới

    19/05/2010Peierre GentelleThế giới ngày nay không thiếu những nghịch lý. Trong cái mà ta gọi là bối cảnh vừa có vấn đề làm lệch tâm, vừa là chỉnh lại tâm, cái này sẽ không tồn tại mà thiếu cái kia. Về phía làm lệch tâm, các cường quốc được xác lập mà không phải tất cả đều có từ xưa muốn ở trung tâm của thế giới mà nó tạo nên. Về phía chỉnh lại tâm, các cường quốc đang nổi lên trong đó một số tồn tại từ lâu muốn tạo lập tâm ở chính nhà họ, tức trong một tâm khác về địa lý: đây là điều chợt nghĩ tới.
  • Chủ nghĩa bảo thủ và các đảng bảo thủ trên thế giới hiện nay

    09/04/2010Nguyễn Tấn HùngCùng với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa bảo thủ cũng là một khuynh hướng chính trị lớn chi phối nền chính trị của nhiều nước trên thế giới trong quá khứ cũng như hiện nay.
  • Cường quốc và vai trò lãnh đạo thế giới

    22/12/2009Nguyễn Trần BạtLãnh đạo, là việc xúc tiến sự đồng thuận nhằm đạt được các mục tiêu chính trị - xã hội, nói cách khác, đó là việc tìm kiếm sự chấp nhận đối với hệ thống giá trị của mình như những quy tắc lẽ phải của đời sống, nhằm giải quyết những xung đột và điều hoà lợi ích giữa các quốc gia. Khác với nô dịch về mục đích và phương thức tiến hành, lãnh đạo là một hoạt động nghệ thuật và khoa học...
  • Về điều bí ẩn trong “thế giới hàng hoá” của Marx

    11/11/2009Lữ Phương“Trong những xã hội do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chi phối thì của cải biểu hiện ra là một “đống hàng hoá khổng lồ”, còn từng hàng hoá một thì biểu hiện ra là hình thái nguyên tố của của cải ấy. Vì vậy, công cuộc của chúng ta bắt đầu bằng việc phân tích hàng hoá”
  • Hệ thống thế giới quan Phật giáo - Các sơ đồ giáo lý

    26/08/2009O.O.Rozenberg- Nguyễn Hùng Hậu & Ngô Văn Doanh dịchTrước khi chuyển sang nghiên cứu những phần quan trọng nhất trong hệ thống thế giới quan Phật giáo, chúng ta cần phải xác định điểm xuất phát mà từ đó các Phật tử lập luận về những vấn đề xuất hiện trong khi suy tư triết học và chỉ ra cơ cấu chung của các hệ thống của họ. Sau đó, chúng ta mới đả động đến vấn đề đặt Phật giáo vào trào lưu triết học nào: Phật giáo là chủ nghĩa thực tại hay chủ nghĩa duy tâm, là duy vật hay duy linh hay là một trào lưu nào khác.
  • "Nhạy cảm" - một từ rất hay trong giới văn hóa

    04/08/2009Kim Anh thực hiệnĐã từ lâu, cái tên Đoàn Tử Huyến rất quen thuộc với bạn đọc, không phải chỉ bởi anh là một dịch giả tài hoa, một tay làm sách chuyên nghiệp xuất phát từ tình yêu đối với sách… mà còn bởi những câu phát biểu, những ứng xử gây “sốc” cho không ít người. Có gì mâu thuẫn chăng, giữa con người đam mê và rất kén chọn khi đọc sách với con người kinh doanh sách trong thời buổi thị hiếu của người đọc không có một cái chuẩn nào cụ thể?
  • Chiến lược ngoại giao của các quốc gia nhỏ yếu

    30/07/2009Nguyễn Tất ThịnhChính phủ do Dân bầu của Quốc gia có khả năng tự mình giải quyết hiệu quả các vấn đề Quốc nội mà không cần sự trợ giúp của Quốc gia nào khác, cũng như việc chủ động tham gia vào giải quyết các vấn đề quốc tế mà không chịu sự hối thúc của Quốc gia khác. Quá trình đó không gây ra những hậu quả tiêu cực nào về kinh tế - chính trị - xã hội trong đối nội hay ngoại giao mà khó kiểm soát
  • Thế giới hậu Mỹ trong thế kỷ 21

    17/07/2009Nguyễn Thái Yên HươngĐiều gì đã khiến cho nước Mỹ từ một nước được coi là siêu cường không thể thay thế rơi vào tình huống như vậy? Những điều đó cảnh báo gì cho Hoa Kỳ cũng như vị trí bá chủ của nó? Kỷ nguyên mới này sẽ thể hiện như thế nào trên bình diện chiến tranh và hòa bình, kinh tế và thương mại, tư tưởng và văn hóa? Liệu thế giới sẽ như thế nào nếu như nước Mỹ không còn duy trì được vị trí như hiện nay?
  • Thế giới quan và tôn giáo

    08/06/2009M. Scott PeckCon người càng lớn lên trong kỷ luật, trong tình yêu và trong kinh nghiệm sống thì hiểu biết của con người về thế giới và về vị trí của mình trong thế giới đó càng tự nhiên phát triển nhanh. Trái lại, con người càng không lớn lên được trong kỷ luật, trong tình yêu và trong kinh nghiệm sống thì hiểu biết của con người càng không phát triển được. Do đó, giữa những thành viên của loài người có một sự biến thiên lạ thường về bề rộng và độ phức tạp của hiểu biết của chúng ta về bản chất của cuộc đời.
  • Ngoại giao văn hóa và hình ảnh "người Việt xấu xí"

    07/04/2009Phương Loan10h sáng, đại sứ quán vắng hoe. Sau 15 phút chờ đợi, một người đàn ông trung niên ra tiếp, trong trang phục quần đùi, áo may ô... Đôi khi, hình ảnh "người Việt xấu xí" làm xóa sạch những nỗ lực tiến hành ngoại giao văn hóa của hai quốc gia.
  • Một thế giới đại đồng

    10/03/2009Nguyễn Quang ThiềuCác làng quê hiện nay không cưỡng nổi sự ám ảnh ma quỷ của bê tông hóa. Chính thế mà không ít gia đình ở thôn quê đã phá ngôi nhà cổ vô giá của mình để xây một khối bê tông nặng nề và phi thẩm mỹ. Nhưng có một điều may mắn lạ lùng là hầu như tôi không thấy ở đâu có ý định sửa lại đình làng.
  • Thế giới đang phẳng ra, cả ở nơi đây

    26/01/2009Nguyên NgọcChính sự phẳng ra của thế giới, ngay ở ta, đã tác động tích cực cho sự trưởng thành của một lớp trẻ. Và nó sẽ nhanh chóng loang rộng, bỏ qua tất cả những cười riễu, chê bai, hoài nghi, cả lo lắng và bi quan, hốt hoảng và cả chống đối nữa, của nhiều người, nhiều thế lực. Nó đang hướng tới tương lai. Một tương lai mà ta có thể hoàn toàn tin. Rất có thể đó là tín hiệu mới của mùa Xuân này...
  • Khủng hoảng kinh tế thế giới và những nhiệm vụ của năm 2009

    09/01/2009Nguyễn Trần BạtTrong thời đại đã toàn cầu hoá ngày nay, không quốc gia nào có quyền nói về những hiện tượng phát triển của mình mà không quan tâm, không phân tích hiện tượng tương đương của thế giới. Phải nói rằng, cho đến phút này, giới học giả và chính phủ trên thế giới chưa hình dung được đầy đủ cơ cấu của hiện tượng khủng hoảng kinh tế...
  • Thế giới cong: Những hiểm nguy đang che giấu

    29/11/2008Nguyễn Minh ThọKhi đưa ra khái niệm "thế giới phẳng", Thomas Friedman nhấn mạnh những hệ quả kinh tế tốt đẹp của toàn cầu hoá và viễn ảnh của một nền kinh tế mới của thế kỷ 21. Đó là một nền kinh tế đang được san phẳng và trong đó một sân chơi toàn cầu đang trở nên công bằng hơn giữa các nước giàu nghèo, cùng với sự giảm đi ảnh hưởng của những nước kỹ nghệ tiên tiến, nhất là Mỹ.
  • Tổng thống Obama và vị trí của Mỹ trên chính trường thế giới

    21/11/2008Trần Sĩ ChươngNgày 4/11/2008, một người Mỹ da màu với cái tên lạ thường là Brack Hussein Obama - lớn lên không có cha, sống với ông bà ngoại, gia đình không giàu, không có thế lực - đã được bầu làm tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ.
  • Thế giới phẳng được và mất

    23/07/2008Phan QuangNhững suy nghĩ của bậc văn hào được dư luận quan tâm, đặc biệt các dân tộc từng đau khổ bởi "phản toàn cầu hóa lần thứ hai", tức chủ nghĩa thực dân cũ và mới - thuật ngữ của chính tác giả L.Phrít-men - nay nếu không tỉnh dễ có khả năng lại bị cuốn hút thụ động và chịu hệ quả buồn của làn sóng toàn cầu hóa lần thứ ba...
  • Toàn cầu hóa và những thay đổi của thế giới hiện đại

    13/04/2008Nguyễn Trần BạtNói về thế giới hiện đại với những đòi hỏi có tính toàn cầu đối với mọi quốc gia không thể không đặt một câu hỏi có tính chất cốt lõi, đó là thời đại mà chúng ta đang sống có những đặc điểm chủ yếu nào?
  • Tốc độ đổi mới của thế giới hiện đại

    13/04/2008Nguyễn Trần BạtThay đổi nhanh chóng và không ngừng là một trong những đặc điểm dễ nhận thấy nhất của thế giới hiện đại. Con người trong thời đại mới buộc phải không ngừng vận động để thích nghi với các thực thể khác...
  • Thế giới thứ ba và tự do thương mại

    13/04/2008Nguyễn Trần BạtTự do thương mại mang lại những lợi ích chung, tạo ra sự tiến bộ và phát triển của toàn nhân loại. Tuy nhiên, do đặc điểm và hoàn cảnh riêng của mình, các nước thế giới thứ ba còn nhận được nhiều lợi ích cụ thể to lớn khác...
  • Sự chậm trễ của cải cách chính trị ở thế giới thứ ba

    13/04/2008Nguyễn Trần BạtNguyên nhân của tình trạng chậm trễ và trì hoãn cải cách chính trị ở các nước thế giới thứ ba nằm ngay trong hệ thống chính trị của nó; thể chế chính trị ngày càng lạc hậu của thế giới thứ ba đang trở thành lực lượng kìm hãm sự phát triển ở khu vực này...
  • Thế giới đòi hỏi ta mở rộng tầm mắt

    04/12/2007Giả Bình AoThế giới to lớn thật, dường như càng ngày càng to lớn hơn Cảm giác này mỗi ngày một khiến tôi ngạc nhiên. Mỗi khi lại gần bàn cầm bút lấy giấy ra, trong lòng tràn ngập nỗi lo, chân tay run rẩy như sợ ma quỉ. Văn học rút cuộc làm gì, rút cuộc thế nào là văn học? Đã hơn mười năm cầm bút, nhưng chưa bao giờ tôi lại tự hỏi mình như hôm nay, và chưa giải đáp được...
  • Triết học trong “thế giới phẳng”

    23/07/2007Hồ Sĩ QuýTác giảđã đưa ra những suy tư của mình về diện mạo của triết học trongkỷ nguyêntoàn cầu này.Đó là: Tại sao triếthọc, trong khi vẫncó đầyđủ uy tín của mình trên diễn đànquốc tế, lại kémđi vàocuộc sống đến thế. Một khi các nhà triết học không biết cách ngăn chặn cái ác, cái xấu thì khiđó, tiếngnói nhânđạo, những định hướng giá trị sángsuốt sẽ ra sao. Liệu triết học trongkỷ nguyên toàn cầucó đủ khôn khéo để nhắc nhởloài người tôn trọng những giá trị quýbáu của những bài họcđã từng phải trả giá cho quá khứ...
  • Thế Giới thứ ba và Tự do hóa thương mại

    19/04/2007Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult Group
  • Hội nhập với thế giới và bản sắc văn hóa gia đình Việt Nam

    07/03/2007Nguyễn Võ Lệ Hà“Vì ta sùng bái hâm mộ cái phong lục xã hội Âu, Mỹ - cái chế độ hôn nhân của họ mà ta muốn mang hết thảy về thay đổi cho ta, đó chẳng những không hấp thụ được cái tinh hoa văn hóa họ mà lại dẫm lên cái cặn bã văn hóa của họ...Vậy thì chị em ai là người chủ trương sự giải phóng cho nữ giới, phải nên lựa chọn cái tính chất văn hóa cũ cùng cái tính chất của văn hóa mới dung hòa thế nào cho phù hợp nhau, để tạo nên những người phụ nữ rất trung thành với nghĩa vụ của mình...
  • “Mỗi cuốn tiểu thuyết hay là một cách lý giải thế giới”

    04/03/2007Ngô ĐứcTôi luôn tìm cách coi bản sắc cá nhân, thậm chí bản sắc dân tộc, chỉ là điều người ta nghĩ ra. Con người luôn tự tạo mới tính cách của mình. Chúng ta không phải là những con người bất biến, có thể có những sự lặp lại và điều lý thú ở chúng ta là sự thay đổi.Điều đó phù hợp với quan niệm của tôi là tất cả chúng ta đều gắn kết với nhau bởimột điều gì đó. Giữa các dân tộc, theo tôi, cũng vậy thôi...
  • Thế giới phẳng - Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ XXI

    27/08/2006Nguyên NgọcThomas L. Friedman là người giữ chuyên mục đối ngoại của tờ The New York Times, ba lần đoạt giải thưởng Pulitzer, tác giả cuốn sách nổi tiếng Chiếc Lexus và cây ôliu viết về toàn cầu hóa - mà bây giờ ta đã biết đấy là cuộc toàn cầu hóa lần thứ hai, từ khoảng năm 1800 đến năm 2000, theo như cách phân chia của ông...
  • xem toàn bộ