“Mỗi cuốn tiểu thuyết hay là một cách lý giải thế giới”
sinh ngày
Ông sống như thế nào kể từkhi được trao giải
Tôi ngập đầu trong những lời mời. Chiều hôm trước tôi vừa ăn tối với
Ông vẫn cự tuyệt việc người ta mệnh danh ông là một nhà trung gian hòa giải giữa các nềnvăn hóa. Nhưng giờ đây ngay
Tôi không thấy lời nhận xét ấy có chút gì đó mang tính chính trị, mà ngược lại là đằng khác. Tôi rất hạnh phúc về việc tác phẩm của mình đã được mô tả đúng.
Trong tác phẩm mới nhất của mình mang tênlstanbul, ông đã quay ngược trở về quákhứ trong thểtự truyện. Câu chuyện được kết thúc với việc anh chàng20 tuổi
Tôi sẽ tiếp tục dạng tự truyện đó, tuy nhiên hai tập tiếp
Hai con người một tính cách hay hai tínhcách một con người (thí dụThành trắng kểđến mộtngười nô lệ Italia và một ông chủ TNK có diện mạo y hệt nhau, đến nỗi người ta đến nỗi người ta không thể phân biệt được, còn trong Sách đen, Tên tôi là Đỏ và những tiểu thuyết khác của O.Pamuk, các nhân vật vì muốn hiểu, muốn nắm bắt tâm tư người khác nên đặt mình vào vị trí của đối tượng đến mức có tính cách giống hệt người đó - NĐ), dù mang ý nghĩa cá nhân hay triếthọc, là điều xuyên suốt các tác phẩm của ông nhưmột sợi chỉ đỏ.
Tôi luôn tìm cách coi bản sắc cá nhân, thậm chí bản sắc dân tộc, chỉ là điều người ta nghĩ ra. Con người luôn tự tạo mới tính cách của mình. Chúng ta không phải là những con người bất biến, có thể có những sự lặp lại và điều lý thú ở chúng ta là sự thay đổi.Điều đó phù hợp với quan niệm của tôi là tất cả chúng ta đều gắn kết với nhau bởimột điều gì đó. Giữa các dân tộc,
Ông hiện đang viếtgì?
Đó là tiểu thuyết nhan đề Bảo tàng trinh trắngnói vế tình yêu. Nó sắp được xuất bảnmột cuốn tiểu thuyết bề thế, dày 500 trang mà tôi viết suốt 4 năm qua. Nó bắt đầu như một câu chuyện hài ở vỉa hè nhưng sau đó tất cả xoay quanh chuyện tình yêu, những nỗi ám ảnh và những điều mà chúng ta vẫn làm khi yêu nhau, và rồi tất cả trở nên tồi tệ như thế nào.
Trong Istanbul có đoạn viết rằng, mọi quan niệmthực sự quan trọng mà chúng ta có được đều là nhớ những người khác truyềncho. Đối vớiông, "những ngườikhác" ấy là ai?
Tôi nghĩ minh đã đọc tất cả những cuốn sách hay để có thể trở thành một nhà văn. Đối với tôi, đó tà 4 tiểu thuyết gia lớn: Tolstoi, Dostoevsky,
Phải chăngcô đơn cũng là một cách để cảm thấy mình tựdo?
Tôi viết rất chậm, có khi ngồi vài năm liền, mỗi ngày từ 8 đến 10 tiếng, để viết một tác phẩm. Gia đình có thể ở ngay bên cạnh, nhưng trong phòng làm việc thì tôi hoàn toàn đơn độc. Đối với những người xung quanh, sự tránh mình ấy có thể là một dấu hiệu của thói vô trách nhiệm. Nhưng những ai lo lắng vì con mình sụt sịt mũi thì lúc ấy họ cũng không viết tiểu thuyết được. Cô đơn là cơ sở cho sự sáng tạo. Tôi nghĩ bình thường mình là một người cha tốt, nhưng bên bàn viết thì không.
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường