Bạn có phải là một nhân viên làm việc kém hiệu quả? Câu trả lời là có nếu bạn có 1 (hoặc nhiều hơn) trong 3 thói quen dưới đây:
1. Chậm trễ
Sự chậm trễ có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt khi bạn không hoàn thành dự án đúng hạn. Bạn có thể lí luận rằng mỗi nhân viên làm những nhiệm vụ riêng biệt nên chỉ mình mình chậm một vài hạn chót cũng không phải là vấn đề gì to tát. Hãy cùng xem một ví dụ: nếu nhân viên A có 4 ngày để hoàn thành phần đầu tiên của dự án, nhân viên B có khoảng 3 ngày để hoàn thành phần còn lại. Nhưng nếu nhân viên A không hoàn thành đúng thời hạn và yêu cầu thêm một vài ngày nữa để làm xong phần việc của mình. Như vậy, nhân viên B cũng phải hoãn lại một vài ngày vì chờ nhân viên A. Tiếp sau đấy là nhiều người khác nữa. Điều này gây ảnh hưởng đến nhiều người và chất lượng công việc. Và tất cả là lỗi của bạn. Do đó, bạn hãy nhanh chóng chấm dứt nếu có thói quen này.
19/08/2016Dương Xuân BảoLao động của con người ngày nay đã được xã hội hóa, được phân công rất chuyên biệt ra hàng triệu loại lao động khác nhau. Nhưng theo bạn, cần có những kiến thức gì để có thể hoàn thành tốt lao động của mình để có thể trở thành "Nhất nghệ tinh - Nhất thân vinh?"
20/05/2016Nhật NguyễnLàm thì chẳng được bao nhiêu, nhưng nổ thì quá nhiều... Đó là căn bệnh trầm kha của những người trẻ mới tập tẽnh vào đời. Họ mới chỉ làm được vài công trạng nhỏ nhoi mà cứ nghĩ mình là người có thể thay đổi cả thế giới.
26/05/2015Hải VănNước Mỹ mỗi năm bị mất khoảng 588 tỉ USD tương đương 5% GDP do tình trạng người lao động Mỹ không tập trung hoàn thành dứt điểm từng công việc một mà cứ đang làm dở việc A lại ngừng lại để suy nghĩ về việc B hay xử lý một việc C chen ngang...
01/01/2015HR Vietnam/Carl MuellerĐến hẹn lại lên, những ngày cuối cùng của năm cũ luôn là khoản thời gian lý tưởng để chúng ta nghiền ngẫm về những điều đã qua và bắt đầu suy nghĩ về những mục tiêu cụ thể cho sự nghiệp trong năm mới....
27/09/2013Dịch theo Readers’ DigestThật lòng mà nói không có thuốc chữa cho thói quen làm việc lề mề. Một số chuyên gia hàng đầu về nghiên cứu thói quen trì hoãn và làm hao phí thời gian đã thú nhận rằng hầu hết khách hàng tìm đến họ đều không khắc phục được thói quen tiêu cực đó.
07/09/2009TS Nguyễn Chí ThuậtChúng ta đang sống trong thời đại đầu óc bị phân tán thường xuyên do rất nhiều thứ xung quanh. Phân tán tư tưởng ngăn cản chúng ta trong học tập, làm giảm khả năng phát triển bản thân, nhưng trước hết những lời khẳng định của giáo sư Mihaly Csikszentmihalyi, nguyên trưởng khoa tâm lý học, Đại học Chicago (Mỹ), mất năng lực kiểm soát năng lượng tâm lý cản trở ta cảm nhận sự sung sướng đích thực, cảm nhận hạnh phúc đích thực. Vì vậy, năng lực tập trung đầu óc ngày nay có ý nghĩa lớn lao hơn bao giờ hết.
13/10/2008Phùng Hà - Hương GiangWORK LESS MAKE MORE: Làm ít hơn - Hiệu quả hơn là chìa khoá để khai phá tiềm năng sống phong phú của bạn, xin đuợc chia sẻ với bạn đọc cuốn sách hữu dụng này !
26/03/2008Nguyễn Trương QuýNghiên mực, bút, gác bút và giấy? Xưa rồi. Hiểu theo tinh thần văn phòng đương đại, nghiên là cái trữ vốn, bút là cái để hành sự, gác bút là cái để dựa dẫm khi sa cơ và giấy là bằng chứng về hậu quả của phút thăng hoa, phi tang lúc nào cũng được. Nói xa xôi mà làm gì, quân tử phòng thân, ta không phải quân tử giữa chợ thì làm đại nhân văn phòng, lúc nào cũng sẵn những thiết chế tứ bảo ấy...
06/11/2007Bạn nghĩ rằng cứ chăm chỉ thì sẽ thành công? Bạn từng có bảng điểm tuyệt đẹp ở trường, và tin khi đi làm, sếp cũng sẽ cho bạn điểm tuyệt đối? Bạn có thể đang mắc “bệnh tưởng” đấy. Thành công không đơn giản như bạn nghĩ đâu.
23/09/2007Khái niệm “tác phong công nghiệp” dường như vẫn xa lạ với số đông người Việt. Sự chậm chạp và lề mề trong công việc vốn đã trở thành vết hằn ăn sâu vào máu thịt của từng người...
04/03/2007Nguyễn Bỉnh QuânNgười người quá tải, nhà nhà quá tải, ngành ngành quá tải, mọi lúc mọi nơi. Ôi cái thời quá tải của tôi, các thành phố quá tải của tôi. Nhưng quá tải lại là dấu hiệu đầu tiên của sự phấn đấu và sự năng động...
10/11/2006Cùng một vị trí, một khối lượng công việc, nhưng có người lúc nào cũng tất bật, người lại làm như chơi. Sau đây là những nguyên tắc giúp bạn giải quyết tốt lượng công việc được giao.
01/11/2006Khi sát cánh cùng bạn ở công sở là một đối tác, một đồng nghiệp hay một ông chủ nam giới, thế có nghĩa là bạn sắp sửa phải đối mặt với những ánh mắt soi mói, và nghe những câu chuyện "ngồi lê đôi mách". Làm thế nào để dập tắt ngay những tin đồn khi nó chưa kịp chớm nở, để không những không gây ảnh hưởng đến công việc và mối quan hệ cộng sự của bạn, mà còn không để tin tức đó lan đến tai ông xã?
08/10/2006Có những đề tài hoàn toàn không thích hợp để đem ra tâm sự với đồng nghiệp cùng cơ quan, cho dù bạn và những người ấy có thân thiết đến mức nào. Nếu cố tình lờ đi những “giới hạn” sau, bạn chẳng những tự rước tiếng xấu vào mình mà còn làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp sau bao nhiêu năm phấn đầu mới có được...
03/08/2006Hiền LêBạn làm việc từ 8h sáng nhưng đến mãi 6 đến 7h tối vẫn đang loay hoay với đống giấy tờ? Tổng kết một ngày làm việc, bạn thấy mình chẳng làm được việc gì nên hồn? Thế là đã có vấn đề trong việc xử lý quỹ thời gian của bạn rồi đấy.
13/07/2006Rảnh để làm gì?Thư nhàn là một câu trả lời cho câu hỏi đó, nhưng đa số người Mỹ hiện nay đưa ra câu trả lời đó đều muốn nói rảnh để chơi, vui, giải trí, thậm chí ngủ. Triết gia Aristotlenói ngược lại với những điều này. Ông mang đến cho chúng ta lời khuyên tốt nhất về vấn đề nhàn rỗi trong xã hội chúng ta ngày nay và sẽ trở nên vấn đề nghiêm trọng hơn trong những năm tới khi tuần làm việc chỉ còn 30 hoặc thậm chí 25h....
18/05/2006Quảng YênMột bác sĩ tâm lý người nước ngoài đền giảng dạy ở Việt Nam về tư duy tích cực. Các học viên đều thấy lý thú, nhưng lại rất khó áp dụng...
29/04/2006Thu HươngBạn cần bình tĩnh, không được mất tinh thần nêu muốn được mọi người kính trọng, khâm phục và trao cho bạn những cơ hội thăng tiến hơn...
06/03/2006Mỗi ngày làm việc đều bắt đầu khác nhau, bạn cần có sự khởi đầu tốt cho mỗi ngày làm việc đó để đạt hiệu quả, tuy nhiên bạn lại không biết nên làm gì trước tiên và bắt đầu nó như thế nào?
04/02/2006Nguyễn Ngọc LinhChỉ cần đi bộ với người nước ngoài, cũng có thể biết là chúng ta vẫn còn chậm lắm” - Một cô gái 8X, đang làm việc trong ngành PR - đã nói như thế về “làm việc chuyên nghiệp” ở Việt Nam...