Giương buồm ra khơi…

08:53 SA @ Thứ Tư - 14 Tháng Hai, 2007

Cái thuở tôi còn là Sinh viên Luật Khoa thì Tòa nhà Imexco ở đường Nguyễn Huệ mới xây dựng và ngay tức khắc trở thành một biểu trưng cho SàiGòn hiện đại. Thế mà, bây giờ SàiGòn của tôi cơ man là những tòa cao ốc lớn hơn nó hàng chục lần. Nhịp sống hối hả hơn. Những cửa hàng thức ăn nhanh hamburger như KFC, Lotteria...những quán cafe hiện đại nhan nhản khắp đường phố, và lúc nào cũng đông nghẹt lớp trẻ. Ở đó, bớt rồi cảnh những "ông cụ non" trầm tư, giết thời gian bên ly café đắng, mà là từng nhóm "cư dân mạng" với chiếc laptop bấm bíp... bíp... nối với thế giới, bàn chuyện làmăn thời... WTO. Thế hệ doanh nhân trẻ 7X, 8X đã ra đời, cùng con thuyền đất nước hội nhập vào biển lớn.

WTO và hội nhập đã có quá nhiều ngôn từ để đề cập đến một trạng thái mới của Việt Nam. Bên cạnh những "hồ hởi", không phải không có những ưu tư.

Tôi chợt nhớ câu nói ví von của TS Phan Xuân Biên trong một lần trò chuyện cùng ông: “Ở nhà nhất mẹ nhìcon, ra đường lắmkẻ còn giòn hơn ta”. Thếđấy, chúng ta đang đưa con thuyền nước nhà ra biển lớnmà biển lớn thì sóng to. Trong xu hướngđó, tất yếu anh nào vàocuộc chơi bớisự thông minh, chủđộng, rõ ràng phần được của anh sẽ nhiều hơn.Còn, nếu anh bịđộng, kémcỏi, anh sẽ mất nhiều. Nếu không chơi, chảđược gì cả!

Với ông, điều quan trọng nhất cần trang bị khi "đưa thuyền ra biển lớn"?

Là con người, là nguồn nhân lực. Trong quá trình đó, rõ ràng tuổi trẻ đóng vai trò quan trọng. Chúng ta nói tuổi trẻ là nói đến tương lai.

Tuổi trẻ trong con mắt của ông?

Phải là người có nhân cách, bản lĩnh, trí tuệ, ý chí...

Sao ông lại chọn nhân cách đứng đầu?

Đấy là nền tảng cho một xã hội phát triển bền vững. Hơn nữa, chúng ta sẽ trông cậy được gì ở một người khiếm khuyết nhân cách?

ÔngBiên, khi đứng ở góc độ nhà nghiên cứu xã hội học, vẫn dí dỏm: Làm gì thì làm, hội nhập gì thì người Việt Nam phải giữ cái gốc. “I love you” không thể thay thế cho “Anh yêu em” được. Người mình khi nói "Anh yêu em"là nói rất thực lòng, dũng cảm...lơ mơlà ăn tát! Còn“I loveyou” có thể nói văng mạng, bất cứ lúc nào.

Hình như có mẫu số chung trong quan điểm của những người quan tâm đến việc tạo dựng nền tảng nhân cách cho thế hệ trẻ thời hội nhập. TônNữThịNinh cũng đặt vấn đề: Cuối cùng thì chìa khóa, sợi chỉđỏ hayđộng lựcđể thực hiện những mongmuốn của dân tộc ta chính là lòng tự trọng và tự hào dân tộc.Còn TS Huỳnh Văn Sơn thì khắc khoải: Lo làm sao khi đất nước liên tục tăng trưởng về mặt kinh tế nhưng chất lượng giáo dục thì tỷ lệ nghịch.Buồn làm saokhi mức sống xét trênbình diện vật chất tăngvọt. nhưng chất lượngsống của nhiều gia đình tụt hậu đángkể khi con cái vướng vàotệ nạn.

Tôi hôm nay, sống với một SảiGòn đang vươn lên theo những tầng cao mới. Tóc cũng đã bắt đầu pha màu sương muối của thời gian.Thế hệ chúng tôi giờ đang lùi dần vào dĩ vãng, nhường bước cho thế hệ tuổi trẻ của con. Đứa con trai đang làm nghiên cứu sinh tại Pháp, trong dịp hè vế thăm lại SàiGòn thì thầm: "Má ơi các bạn cũ của con ra trường bây giờ chiếm lĩnh gần hết những tòa cao ốc trong thành phố. Sáng, cổ cồn - cà vạt - complet vào làm việc tại những văn phòng ngất ngưởng trên cao, trưa cơm văn phòng máy lạnh, chiều tan sở đi học... nhảy đầm". Còn cô con gái nhỏ mới 9 tuổi đầu của tôi đã nghiêm chỉnh nói: "Má? con nít bây giờ có quyền có chính kiến chứ, má phải nghe con nói?"khi tôi gạt bỏ một ý kiến của con bé!

Khác lắm, cái cách nhìn cuộc đời của thế hệ trẻ hôm nay, thế hệ trẻ đang sống trong những ngày đất nước vươn ra biền lớn, hòa nhập cùng cộng đồng thế giới, hôm nay các em có cái nhìn thực tế hơn, năng động hơn, mang những ước mơ làmgiàu và cả hưởng thụ. Đó là biện chứng của cuộc sống.

Vấn đề là người lớn chúng ta sẽ làm gì, để giúp tuổi trẻ hôm nay có đủ bản lĩnh trước những tác động của "sóng to, gió lớn" khi con thuyền đất nước giương buồm ra khơi...

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Những mặt yếu của tuổi trẻ Việt Nam

    19/08/2015Bình HươngTuổi trẻ việt Nam có rất nhiều mặt mạnh. Nhiều nhà Xã hội học nước ngoài đến nghiên cứu ở Việt Nam đều có những khẳng định tốt đẹp về Tuổi trẻ Việt Nam. Trong phạm vi bài này, tôi chỉ mong muốn khái quát lại những nhận xét về mặt yếu của thanh niên ta, của đa số những cán bộ đoàn qua các kỳ Đại hội, họp hành...
  • Lý tưởng xã hội và người viết trẻ

    25/01/2015Hồ Sĩ VịnhTrong xã hội ta hôm nay, thường có một thiên kiến dai dẳng: Tuổi trẻ đồng nghĩa với sự non dại, non dại đến độ vấp ngã. Một bộ phận cha anh thường nhìn họ với cặp mắt hoài nghi và tâm trạng bất an. Đó là một sự thật, dù nghiệt ngã. Thế mà trong văn học, tình hình lại khác. Hầu hết các tác phẩm của các nhà văn bậc thầy đều được sáng tạo ở tuổi 25-35. Ma lực sáng tạo, điện năng văn chương của họ hình như được tích tụ và phát sáng ở thập niên đầu tiên của nghề cầm bút ở nước ta cũng có tình hình tương tự...
  • Những người trẻ tìm cách sâu sắc

    10/07/2014Lê Xuân NhậtMột loại virus mới đang lan nhanh: virus này khiến những người trẻ biến thành các cụ già. Nhưng họ vẫn nghĩ rằng như thế tức là mình sâu sắc hơn người cùng thế hệ...
  • Nói với thế hệ trẻ

    03/10/2013Tốt nghiệp đại học mới chỉ là cơ sở để mở đầu cuộc đời của người cán bộ nghiên cứu. Có bằng tiến sĩ cũng là bắt đầu con đường nghiên cứu khoa học. Hãy ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ: “Học để làm việc, làm người, làm cách mạng. Học để phục vụ nhân dân”...
  • Thuyền con trước biển lớn

    12/02/2007Phạm Thị Thu ThủyNăm 2007 được ch đisẽ là nămbảnlề mở ra mộtthi kỳ mới v nhc Việt: thời kỳcủanhững cơ hộiHội nhậpvào nềnâm nhạc chung của khu vựcvà thếgiới.Trái ngược với những dự báo khá uám trướcsức bành trướng của phongtrào ca nhạc Hội nghịkhách hàng,ca nhc event cũng như sự xuất hiện củadòng cakhúcgâysc- ca từ huch toẹt, nhữngscsống miđã trỗi dậy mãnhliệt bt ngờ.
  • Người trẻ nhưng ý thức đừng… trẻ

    21/12/2006Thanh Thu... có những câu chuyện nhỏ nhưng lại không hề nhỏ... Kể để nhắc nhau, để thấy rằng người trẻ học kiến thức ở trường, nhưng cũng đừng quên học ý thức, học phép lịch sự. Người trẻ đấy, nhưng ý thích đừng...trẻ!
  • Chấp nhận ra biển lớn

    09/11/2006Thanh ThảoRa biển thì phải chịu sóng gió điều đó là dĩ nhiên! Nhưng nhiều khi, ngay trên "cạn" vẫn không tránh được những cam go, thậm chí cạm bẫy. Làm doanh nhân là khó, làm doanh nhân Việt Nam còn khổ hơn bội phần. Trong bối cảnh hội nhập nhưng còn thiếu những hành lang pháp lý rõ ràng minh bạch như ở ta, doanh nhân Việt Nam cho tới giờ này vẫn "tự trang bị" cho mình và "tự bươn chải" là chính...
  • Khi người ta trẻ

    06/11/2006Phan Thị Vàng AnhGiỗ cô tôi vào khoảng tháng sáu âm lịch. Tôi không nhớ rõ ngày, chỉ biết trong cái tháng âm ấy, vào gần những ngày tang tóc ấy, bà tôi như một người khác, lờ đờ, uất ức, lẫn lộn...
  • Biển không bình lặng

    13/06/2006Nam PhanTrong quá trình hội nhập, không phải ai khác chính nông dân, ngư dân là những người đi tiên phong trong việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh VN ra nước ngoài thông qua sản phẩm mà họ làm ra. Những hạt gạo, những con tôm, con cá có mặt trên nhiều quốc gia tiên tiến mang xuất xứ VN, đậm vị mồ hôi của những nông dân, ngư dân tảo tần. Nhưng họ có thực sự được quan tâm đúng mức?
  • Ra biển phải cưỡi sóng

    07/06/2006Nguyễn TrungNgày nay toàn cầu hóa kinh tế thế giới đã đạt tới nấc thang phát triển: Cả thế giới thách thức một người, một người có khả năng coi cả thế giới là đối tượng lao động của mình...
  • Phải “ra biển” như thế nào?

    06/06/2006Nguyễn MỹĐó là câu hỏi chúng tôi đặt ra giữa tang thương của cơn bão số 1 (khiến 18 tàu bị chìm và mất tích, 246 ngư dân bị chết, trong đó chỉ tìm thấy 20 thi thể). Trả lời cho câu hỏi này trước tiên là của ngành thủy sản. Bởi chỉ có họ mới nắm được các "công dân” của ngành mình đang hoạt động ở đâu, trên những phương tiện như thế nào, và cần đầu tư, hỗ trợ những gì...
  • Việc làm có ý nghĩa quan trọng với thế hệ trẻ

    03/06/2006Vũ Đình Khôi ([email protected])Trước tiên, tôi gởi lời cảm ơn chân thành đến GS Chu Hảo về việc thành lập NXB Tri Thức. Thật tình, thế hệ trẻ chúng tôi bị thiếu thốn về các tri thức kinh điển của thế giới vì nhiều lý do khách quan và chủ quan. Nhưng theo tôi chủ yếu là chủ quan...
  • Vươn ra biển lớn thế nào?

    24/05/2006Thanh ThảoKhông phải chỉ đóng tàu to, trang bị máy mạnh là chúng ta đã có "đôi hia bảy dặm" thần kỳ đủ sức chinh phục biển cả. Đúng như trưởng ban chỉ huy PCLB T.Ư Lê Huy Ngọ đã công nhận: "Có thuyền to máy mạnh nhưng nếu chúng ta không trang bị phương tiện thông tin, không nâng cao hiểu biết của chủ phương tiện, của thuyền trưởng thì dù chúng ta có dự báo, cảnh báo cũng vẫn không có kết quả tốt được"...
  • Đã sẵn sàng ra “biển” WTO?

    23/05/2006Nguyễn Ngọc BíchKhông bao lâu nữa chúng ta sẽ gia nhập vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Hiện nay hoạt động kinh tế của chúng ta giống như mình đang ở trên sông, vào WTO chúng ta ra biển. Chúng ta đã sẵn sàng chưa?
  • Ra biển, phải bắt đầu từ bờ

    16/05/2006Hà Văn ThịnhVòng đàm phán thứ 12 Việt - Mỹ là vòng đàm phán cuối cùng để bước vào "con tàu" WTO mà Việt Nam sẽ trở thành thành viên chính thức của "thuỷ thủ đoàn" thương mại thế giới. Có thể nói, "duyên nợ" Việt - Mỹ luôn kịch tính đến phút chót...
  • Không chỉ lớp trẻ học Bill Gates

    24/04/2006Hà Văn ThịnhChuyến thăm chưa đầy 24 h của người điển hình cho sự luôn sáng tạo, đột phá công nghệ mới, của sự mạo hiểm, thông minh trong thời kỳ hiện đại, và là người giàu nhất hành tinh đến VN là một sự kiện đặc biệt. Chính vì thế, giới trẻ VN đã và sẽ học hỏi được rất nhiều từ cuộc đời Bill Gates nói chung, qua lần đi này nói riêng...
  • Định hướng giá trị và sự phát triển của thế hệ trẻ

    03/03/2006Phó GS. TS. Đỗ LongGiá trị bao giờ cũng đóng một là vai trò chỉ đạo và định hướng cho xã hội theo những mục tiêu to lớn được coi là có ý nghĩa cho sự tồn tại và phát triển. Quá trình phát triển của xã hội nhanh hay chậm tùy thuộc ở chỗ giá trị được định hướng có phù hợp với quy luật khách quan hay không, phù hợp nhiều hay ít, có tương ứng với giá trị của cộng đồng, của cá nhân hay không và sự tương ứng ấy ở mức độ nào...
  • “Công dân Internet” hay mặt trái của thế hệ trẻ

    22/11/2005Theo Chinadaily, GuardianNgủ dậy, bật máy tính, đánh răng rửa mặt và vào mạng Internet là lịch trình của Tiểu Linh vào mỗi buổi sáng, giống với nhiều thanh niên trẻ khác trên khắp Trung Quốc...
  • Giới trẻ đang “chi tiêu” thời gian như thế nào

    12/10/2005Cảnh báo sự lây lan của virut ngủ. Nhiều người đã biết kéo dài thời gian của ngày. Có phải họ đang “cận thị” về tương lai của chính mình?
  • Nhân cách trẻ

    27/01/2004Mỗi thế hệ có một quan niệm của mình về nhân cách. Lớp già và lớp trẻ nhiều khi “xung khắc” cũng một phần vì nghĩ về nhân cách khác nhau, về ứng xử khác nhau. Nhân cách có nét chung phổ biến mà cũng có nét riêng đặc thù của mỗi lớp người, mỗi thành phần, thậm chí mỗi cá nhân...
  • xem toàn bộ