Có thể điều chỉnh khẩu hiệu được chưa?

08:57 SA @ Thứ Sáu - 03 Tháng Hai, 2006

Khẩu hiệu mà tôi muốnnói ở đây là"xóa đói giảm nghèo”, phản ánh một chính sách được triển khai nhiều năm nay ở nước ta. Thực hiện chínhsách ấy là mộtcuộc phấn đấu có thể nói là cật lực của toànbộ chế độchính trị nước ta, từ tổ chức quần chúng đến hệ thống chính quyền, cùng sự lãnh đạo điều khiển cụ thể của Đảng.

Thoạt đầu"xóa đói giảm nghèo" thể hiện trong hành động của xãhội, lấy tương trợ làmnền, dần dần thànhchính sách và pháp lệnh của Nhà nước, với sự tham gia của những tố chức tài chính, của ngân sách,mở rộng đến sự giúp đỡ nhân đạo của bên ngoài thậm chí Nhà nước vayvốn bên ngoài để xóa đói giảm nghèo.

Thành công của chính sách đãrõ ràng. Việt Nam đang là một địa chỉ được thế giới thừanhận, được nghiêncứu trong nhiều phạm vi để ứng dụng ở nước này, nước khác. Bước vào năm 2006 này, nạn đói xa dầnđời sống của người Việt Nam, ngay ở những nơi bị thiên tài nghiêmtrọng, hoặc những vùng mà trình độ phát triển kinh tế cònkhá thấp- ta gọi là "vùng sâu, vùng xa"? Có thể chưa tuyệt đối hóa khi nói rằng ở Việt Nam hiện naykhông còn nạn đói theo nghĩa mộtsố hộ nàođó, một nhóm cự dân nàođó thiếu ăn, tức thiếu lương thực, điều mà mươi năm trước còn khá phổ biến. Tuy nhiên, nếu tình hìnhđó vẫn còn rơi rớt lúc nào vàchỗ nào thì là hiện tượng rất cá biệt. Kiếm một bữa ăn kháchật vật chúng ta dễ gặp cảnh này ở những vùngkhông quá hẻo lánh, song đói- theo nghĩakhông có gìăn - phái đào rễ cây, phải trôngchờ vào "hái lượm”, thì thật hạn hữu. Còn ăn mày,ăn xin đấy nhưngsố lượng cũng đã giảm nhiều. Những người sốngchờ bố thí cũngchưa phải trong diện đói.

Như vậy, "đói" đã được xóa trêntổng thể, trongkhi "nghèo" lại là một mặt bằng còn khá rộng trong xã hội. Người ta lấy chuẩn "nghèo" theo quốc tế quy định và quy định ấy cũng tương đương với quy định của Chính phủ ta- thu nhập mỗingày dưới 2 USD. Thống kê của cáctổ chức xã hội và các cuộc điều tra xã hội học vẫn chưa đạt độ tin cậy cao ở ta, tổng sản phẩm xã hộichia cho đầu người bắt đầu được chú ý trong các báo cáo hàng năm của chính quyền và các viện nghiêncứu, nhưng theo những chuẩnchưa thực sự chính xác và theo những phương pháp chưathực sựkhoa học.

Xã hội đang trong quá trình phân tầng,có nhữngkhu vực và địa bàn phântầng nhanh chóng, người giàu đột xuấtkhá đông vàdo đó, sựphân tầng mang nội hàm khác biệt giữa người giàu và người nghèohơn, lấy cái trục mức sống trung lưu làm điểm quy chiếu. Vậy thì, hướng phấn đấu phải quy thànhkhẩu hiệu,không chỉ"giảm nghèo”, mặc dùchức năng “giảm nghèo" vẫn còn và cần thời gian để đẩy cái"nghèo" theo định chuẩn thông thường vào quákhứ.

Chúng ta hiểu, thành công đã qua củanước ta tổng hợp từ nhiều yếutố, trongđó, xã hội làm ra nhiều của cải hơn, kéo theonó, sự phân phối thành qủa lao động chung ấy đã thành cái nền lớn nhất quyết định đời sống của từng tầng lớp,từng nhóm dân cư, thậm chítừng gia đình. Tuy gián tiếp, song tổng sản phẩm xã hộithực sự can thiệp đáng kể vào cái thiện đời sống của con người.

Ở đây có một lực cản rất trọng yếu, nói theo Chủ tịchtổ chức “Minh bạch quốc tế”. “Tham nhũng là nguyên nhân chính của đói nghèo và cũng là rào cản để vượt qua nó. Cả hai yếutố khóa chặt người dân trong vòng nghèokhổ”?

“Giảm nghèo và làmgiàu” - khẩu hiệu gắn với hiệnthực là như thế. Cũngcó thể ở đâu đó tham nhũng đẩy người dân vàochỗ đói, song cái tội ác của tham nhũng, trên nền kinh tế phát triển, là làm cho số người nghèo đông đúc ra và đặcbiệt làmcho khả năng giảm nghèo đế trở thành khấm khá bị bítlối. Đó chính là nội dung của sự phân tầng.

Đã đến lúc sự phát triển của đất nước chophép xã hội thực hiện mục tiêu "Dân làm giàu trong một mặt bằng xã hội hợp lý, lấy làm giàu để giảm nghèo, đạt công bằng xãhội”?

Tôi khôngcho rằng đặt vấn đề như trên là quá sớm, nhất là khi nước ta đã vượt quacửa ải đói thì cuộc đấu tranh chống cái nghèo mang nội hàm mới.Đó là điều chỉnh điểm xuất phát trong xâydựng đời sống. Sở dĩ cácnước quan tâm đếnchống tham nhũng vì thế giới cũng quan tâm như thế thì đã có nghĩa nếu dẹp được tham nhũng, của cảido xã hội làm ra sẽ đến tay người lao động đều hơn. Đương nhiên, chúng ta không theo chú nghĩa bình quân, ngườigiỏi, có kỹnăng, có phương tiện sẽ thu nhập cao hơn người dở, kém kỹ năng và thiếu phương tiện. Đây là một môi trường chiến đấu khác cần một chiến lược thích hợp.

Diễn đạt cách khác: chế ngự cái nghèo bằng cáikhấm khá hơn “chia nhau chiếc bánh lớn hơn” – chiếc bánh là sự phát triển của đất nước đang đứng trước triển vọng tốt, tuy thách thức vẫn luôn gay gắt. Còn "chia chiếc bánh" là trách nhiệm của chếđộ - chếđộ do Đảng cộng sản lãnh đạo định hướng XHCN.

Thêm nhiều của cải là thêm CNXH. Thêm nhiều công bằnglà thêm CNXH. Tất cả đặt dưới sự canh giữ và kiểm soát của mọi người dân Việt Nam

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Năm cánh sao vàng

    02/09/2016TS. Nguyễn Sĩ DũngGần 70 năm đã trôi qua, cờ đỏ sao vàng Cách mạng Tháng Tám mãi còn vẫy gọi. Và ngôi sao năm cánh vẫn còn toả sáng dẫn đường cho dân tộc ta đi về phía trước...
  • Phát huy nội lực

    02/04/2015Nguyễn Trần BạtTừ bao đời nay, người Việt ước mơ xây dựng một nước Việt Nam "dân giàu, nước mạnh". Có thời người ta đặt hy vọng ở nguồn tài nguyên rừng vàng biển bạc, chẳng hạn như dầu mỏ phun lên ồ ạt nhiều hơn cả dầu mỏ Trung Đông. Cũng có người mơ tưởng sẽ có những lực lượng ngoại bang mang lại cuộc đổi đời cho dân tộc. Họ vừa thiếu thực tế vừa sai lầm về mặt lý luận. Chỉ có sức mạnh của chúng ta - nội lực Việt Nam - mới giải quyết được những vấn đề của chúng ta, mới là yếu tố quyết định để biến đổi một nước Việt Nam nghèo nàn lạc hậu thành một quốc gia hùng mạnh, một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
  • Chính trị, quản lý và cơ chế của sự lựa chọn

    09/06/2014Nguyễn Trần BạtViệc sử dụng và lạm dụng thuật ngữ "chính trị" khiến nó thường bị hiểu sai và bị tầm thường hoá. Một trong những sai lầm phổ biến nhất và cũng căn bản nhất, là sự nhầm lẫn giữa chính trị và quản lý, giữa nhà chính trị và nhà quản lý...
  • Cuộc giải phóng thứ hai

    01/03/2014Nguyễn Trần Bạt“… Có thể coi cuộc giải phóng con người như là một cuộc cách mạng. Và cuộc cách mạng thứ hai này còn khó khăn hơn nhiều so với cuộc cách mạng lần thứ nhất. Bởi vì trước đây ai cũng trông thấy sự hiện diện của ngoại bang và đó là lý do hiển nhiên để tập hợp lực lượng. Còn giải phóng con người là một bước thay đổi căn bản nhưng vô hình về nhận thức, về tất cả các cấu trúc xã hội. "
  • Thời cơ vàng của Đảng ta

    04/11/2010Nguyễn Trung"Thời cơ vàng đang đến của dân tộc, vì vậy cũng chính là thời cơ vàng của Đảng ta! Hoặc là… Hay sẽ là…".
  • Cải cách là xoá bỏ các rào cản

    18/01/2006TS. Nguyễn Sĩ DũngCải cách gắn với thời đại và với việc phát huy tiềm năng của con người. Vì thời đại chúng ta đang sống là thời đại của toàn cầu hoá nên cải cách chính là việc tìm cách trở thành một khâu không thể thiếu trong quy trình sản xuất hiện đại và toàn cầu hóa của thế giới...
  • Những "nút cổ chai" của nền kinh tế

    17/01/2006Ngọc MinhNhững "nút cổ chai" của nền kinh tế nói chung và từng ngành, từng lĩnh vực nói riêng có khá nhiều, nhưng ở đây có thể khái quát thành mấy vấn đề lớn (thể chế kinh tế, chi phí dịch vụ, cơ sở hạ tầng)...
  • Bài toán hội nhập

    16/01/2006TS. Nguyễn Sĩ DũngKhoảng thời gian từ nay đến lúc nước ta chính thức gia nhập WTO và hội nhập thật sự vào nền kinh tế thế giới còn lại không nhiều. Những cơ hội và thách thức to lớn đang chờ ở phía trước. Vấn đề đặt ra là phải tận dụng được những cơ hội và hóa giải được những thách thức nói trên. Và đây là bài toán không ai có thể giải thay được cho chính chúng ta...
  • Minh bạch và công khai

    14/01/2006Đậu Anh Tuấn - Ban Pháp chế, VCCIMinh bạch là một khái niệm khá trừu tượng. Để đo lường tính minh bạch là một công việc hết sức khó khăn. Nhiều người vẫn thường hiểu minh bạch đồng nghĩa với công khai. Thực ra, khái niệm minh bạch là khái niệm rộng hơn, nó bao gồm cả cơ hội, tính bình đẳng trong tiếp cận thông tin, tính tin cậy, nhất quán của thông tin, tính dự đoán trước được và sự cởi mở của cơ quan cung cấp thông tin...
  • Khoa học và thực tiễn

    01/01/2006Phan Hồng Giang (Hội đồng lý luận T.Ư)Thực tiễn phát triển đất nước hôm nay đang tiếp tục đặt ra những câu hỏi bức xúc cho các nhà khoa học, các nhà quản lý: Làm sao thoát khỏi tình trạng tụt hậu về kinh tế? Làm sao không bị thua thiệt khi tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá? Làm sao tăng trưởng kinh tế phải song hành với phát triển văn hoá? Làm sao đẩy lùi được quốc nạn tham nhũng?... Trách nhiệm giải đáp các câu hỏi đó trước hết của các nhà nghiên cứu xã hội và các nhà quản lý...
  • Nói và Làm

    21/12/2005Phan Hồng Giang...một chân lý mà ai cũng dễ thấy: sống trên đời này để lời nói đi đôi với việc làm thật khó lắm thay!
  • Không thể bó chặt cơ thể con mình

    17/12/2005TS. Nguyễn Sĩ DũngNếu chiếc áo đã trở nên quá chật so với cơ thể đang lớn lên của đứa con thì bạn sẽ làm gì? Nới rộng chiếc áo, hay bó chặt cơ thể của con mình lại? Phương án mà lãnh đạo Hà Nội đã từng chọn là bó chặt cơ thể đứa con lại...
  • Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo

    09/12/2005GS. Tương Lai...bằng sự trải nghiệm và bản lĩnh của mình, Hồ Chí Minh thấy được mặt trái của tấm Huân chương mà rất nhiều người khác không thấy được. Nhờ thấu hiểu như vậy nên Người biết phải hành động như thế nào để đạt được mục đích. Người phải khôn khéo chống chọi với nhiều áp lực nặng nề để thực hiện mục đích đó.
  • Dân là ai?

    06/12/2005Hà Thúc MinhNgười Việt Nam mới có câu: Quan nhất thời, dân vạn đại
    Nhất thời thì nhất thời, vạn đại thì vạn đại, nhưng làm quan nhất thời vẫn oai hơn là dân vạn đại. Làm quan mới khó chứ làm dân thì ai mà chẳng làm được. Tuy nhiên, chớ có xem thường làm dân, hình như cái gọi là "dân“ này càng ngày càng được ưa chuộng. "Nhà nước của vua” xem ra đã quá lỗi thời rồi, bây giờ phải là "Nhà nước của dân". Nhiều thứ khác cũng thay đổi theo như "Nghệ sĩ nhân dân” , "Nhà giáo nhân dân” “Đại học nhân dân ", “Tư bản nhân dân ". Tại sao lại có chuyện "vật đổi sao dời" như vậy?
  • Kinh Tế thị trường và Xã hội Công dân như một Hệ thống: Trường hợp Việt Nam

    22/11/2005Vũ Quang Việt, Ph.d. kinh tế, New York UniversityBài viết này thử nhìn kinh tế thị trường và xã hội công dân như một hệ thống và điểm lại tình hình Việt Nam qua một số kết quả nghiên cứu của tác giả về kinh tế Việt Nam đã xuất bản hoặc mới chỉ phổ biến hạn hẹp trong vòng bạn bè...
  • "Cầm lái" và "bơi chèo"

    15/11/2005Diệp Văn SơnChính phủ có nguồn gốc tiếng Hy Lạp là "Cầm lái". Công việc của Chính phủ là cầm lái chứ không phải bơi chèo. Cung ứng dịch vụ là bơi chèo...
  • Kinh tế học và chính sách kinh tế

    11/11/2005Lê Văn CườngTrong bất kỳ một quốc gia nào, mọi công dân, từ những nhà lãnh đạo đến người dân bình thường, đều mong muốn kinh tế học phục vụ tốt để phát triển kinh tế cho nước mình. Đó là một đòi hỏi chính đáng. Là một người lãnh đạo, theo tôi cần phải nhận thức được những hạn chế sau đây của kinh tế học...e
  • Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự

    11/11/2005GS. Tương LaiKhát vọng về dân chủ và công bằng vốn nung nấu từ lâu trong lịch sử loài người. Có dân chủ mới thực hiện được công bằng, đồng thời công bằng là thước đo của dân chủ và tiến bộ xã hội. Điểm quy chiếu để kiểm nhận về công bằng và dân chủ mà một xã hội đạt được thường tìm thấy dễ dàng trong pháp luật...
  • Kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ mới

    05/11/2005GS Kinh tế David DapiceNghĩ tới Việt Nam thời kỳ hậu WTO với hàng loạt kịch bản và gợi ý, Giáo sư Kinh tế David Dapice đã chốt lại rằng:"Việt Nam cần thúc đẩy mức tăng trưởng cao hơn nữa và tiếp tục đổi mới thể chế”...
  • Tính đồng bộ của các cuộc cải cách

    19/09/2005Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult GroupTừ xưa đến nay, nhân loại đã tiến hành rất nhiều các cuộc cải cách nhưng tựu trung có thể phân thành bốn cuộc cải cách cơ bản: cải cách kinh tế, cải cách chính trị, cải cách văn hóa và cải cách giáo dục. Các cuộc cải cách đi tìm lời giải cho sự phát triển của xã hội và có đối tượng chung là cuộc sống, do đó, chúng có quan hệ biện chứng với nhau. Tuy nhiên, quan sát các cuộc cải cách ở các nước thế giới thứ ba, chúng ta đều thấy chúng không đem lại những kết quả như mong muốn và thế giới thứ ba dường như vẫn bế tắc trong việc tìm ra con đường phát triển của mình.
  • Vang vọng muôn đời

    26/10/2005TS. Nguyễn Sĩ Dũng"Hỡi đồng bào,Tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”...
  • Cần có đôi mắt mới

    05/09/2005Tương LaiKỷ niệm 30 năm giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, ôn lại những chiến công lịch sử chói lọi là điều tuyệt đối cần hành trình đã đi qua, những giá trị cũ và những kinh nghiệm đã sống”. Thế nhưng, điều còn quan trọng hơn là nhìn lại xem, với chặng đường 30 năm ấy, chúng ta đã làm được gì xứng đáng với đỉnh cao chói lọi của chiến công của ngày 30/4/1975 lịch sử...
  • Nên hối hả một cách chậm rãi!

    09/08/2005Nguyễn TùngĐúng là Việt Nam cần phải khẩn trương", "hối hả"... vì đã mất quá nhiều thời gian so với không ít quốc gia ở Đông Á. Nhưng đồng thời cũng phải nghiền ngẫm, tính toán, cân nhắc đề chọn được các giải pháp tối ưu và nhất là đề tránh các sai lầm, lãng phí... Có như thế mới nhanh chóng tạo được nền tảng vật chất, kỹ thuật, văn hóa, tinh thần cho một sự phát triển bền vững.
  • xem toàn bộ