Tôn giáo: Bát Chính Đạo

09:39 SA @ Chủ Nhật - 25 Tháng Hai, 2018
Tôn Giáo cho đến nay được sinh sôi ra thành rất nhiều Giáo Phái, ví như từ Thiên Chúa Giáo hay Phật Giáo...
Nên trong bài viết này, tôi không mô tả quan điểm của các Giáo Phái đó, mà chỉ là sự nhận thức của chính mình khi tìm hiểu bấy lâu rồi được giác ngộ bởi Tôn Giáo Chính Thống! Tôi cho rằng khởi huyền và vĩnh hằng Tôn Giáo là Chính Đạo(theo như định nghĩa dưới đây):
.
. CHÍNH: những điều có giá trị phổ quát ( trong không gian thời gian ) , nghiệm với nhiều sự vật về tính đúng trong sự tiến hoá phát triển, được các xã hội tiến bộ thừa nhận, tôn tập như là trụ cột cốt lõi chống vững trước những biến động thay đổi muôn vàn của môi trường, ngoại cảnh, để tiến hành muôn việc phải phép khác
.
. ĐẠO: nhận thức của con người thừa nhận về Vũ Trụ vĩ đại cô cùng đến mức tồn tại Đấng Tạo Hoá Toàn Năng reo các quy luật , thông hành mọi Thế Giới .... Ngài tạo ra con người như một bản thể Tinh Thần gần gũi với mình nhất, hướng dẫn họ nên như thế nào để nhận được Quả Phúc trong sự sinh tồn, mà cách hằng nhiệm phải từ tư tưởng thông sáng đến hành vi răn sửa thói tật.
.
.
Đấng Thích Ca Mâu Ni không để lại Kinh Bổn gì, sau này mỗi nơi Chùa chiền sinh ra, lại có những diễn giải, quán niệm khác nhau ... Điều đó khiến tôi chẳng hề câu nệ, đi qua sự khác biệt giữa các Tôn Giáo , tóm lược BÁT CHÍNH ĐẠO chung nhất, là:
.
1. Đạo Thức Tâm: ý nghĩ thiện lànhsinh thành cho con người ‘ năng lực tư tưởng’
2. Đạo Hành Đức: thuận hợp quy luật ⇒ sinh thành cho con người ‘năng lực phương pháp’
3. Đạo Đi Đường: khởi gần liệu xa ⇒ sinh thành cho con người ‘năng lực trù bị’
4. Đạo Làm Ăn: đúng đủ công bình ⇒ sinh thành cho con người ‘năng lực sinh kế’
5. Đạo Thiên Đàng: thái thiện thoát nghiệt ⇒ sinh thành cho con người ‘ năng lực đức tin’
6. Đạo Làm Người: bổn phận nhân sinh ⇒ sinh thành cho con người ⇒ ‘năng lực yêu thương’
7. Đạo Thần Thánh: thờ thiêng linh nghiệm ⇒ sinh thành cho con người ‘năng lực siêu việt’
8. Đạo Cảnh Giới: vượt qua cám dỗ ⇒ sinh thành cho con người ‘năng lực phản tỉnh’
...
.
Vì con người có Tin ngưỡng, nên nếu ai không theo được Chính Đạo thì ăt sẽ rơi vào một trong những ‘bát Đạo’ sau:
.
1. Nghịch Đạo: bất chấp làm điều trái ngược với Chính Đạo
2. Vô Đạo: hoang hoá do không có giáo lý khai minh về Chính Đạo
3. Mê Đạo: tạp niệm u ám dị đoan xa lạc và làm méo mó Chính Đạo
4. Tà Đạo: chiếm đoạt Tín ngưỡng con người bởi chủ phản Chính Đạo
5. Cuồng Đạo: cực đoan kích nộ nhân tâm , lợi dụng Chính Đạo là công cụ
6. Gian Đạo: kí sinh giả một phần Chính Đạo để nhiễu nhương việc đời
7. Quái Đạo: dựa vào bất tri biến tướng nhân sinh làm đen Chính Đạo
8. Nghiệt Đạo: phủ nhận Chính Đạo, độc chiếm mọi thứ đày đoạ con người
.
Tám thứ Đạo như thế mà bộ phận người nào hay xã hội nào rơi vào thì hiểu được tại sao : ‘hoạ lớn nhất là do con người sinh ra’.
.
Vỉ thế tôi cần chia sẻ với các bạn Bát Chính Đạo mà thôi!
.
Thiện Ngộ Đấng Toàn Năng! Tiếp nhận Ta Nhân Năng!
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Nghĩ về Sống và Đạo Đức

    09/12/2017Nguyễn Tất ThịnhLàm việc và sống là hai điều quan trọng bậc nhất của mỗi người trong cuộc đời của bất cứ ai. Có người tự chủ và phiêu linh được trong công việc, bởi tình yêu, có phương pháp cho tốt hơn, mong muốn nó là giá trị cơ bản trong cuộc đời mình cả về phương diện bản thân lẫn xã hội. Thì cũng có người có thể như thế được trong cuộc sống hàng ngày, ngoài công việc của họ...
  • "Hẫng hụt nhiều giá trị đạo đức và nhân văn"

    26/08/2017Nhật Lệ thực hiệnTrong đời sống hiện đại, sự có mặt của các nhà tâm lý học để sớm đưa ra những tiên liệu về mầm mống tâm bệnh của xã hội, cũng như những hồi chuông cảnh báo về sự lệch lạc trong lối sống, đời sống tinh thần là hết sức cần thiết...
  • Đối thoại giữa Tôn Giáo và Tín Ngưỡng

    07/08/2017Nguyễn Tất ThịnhTôi đã đi trong đời sống để trải qua những Tín Ngưỡng. Tôi cũng từng đọc và nghiên cứu nhiều quan điểm của các nhà khoa học, chính khách và các nhà tu hành chính quả để hiểu thêm sâu hơn về Tôn Giáo!
  • “Người giàu có xu hướng thiếu đạo đức”?

    26/06/2017Đoan TrangTheo một kết quả nghiên cứu được công bố gần đây của các nhà nghiên cứu ĐH California và ĐH Toronto, thì những cá nhân ở tầng lớp thượng lưu - những người có nhiều tiền nhất, có thu nhập cao nhất, học vấn tốt nhất và công việc danh tiếng nhất - lại có xu hướng thể hiện hành vi thiếu đạo đức hơn. (VietNamNet, ngày 1-3)
  • Nhà văn Leo Tolstoy và Đạo Phật

    25/05/2017Thích Nguyên TạngThời gian gần đây, có nhiều độc giả thắc mắc về mối liên hệ giữa Đạo Phật và nhà văn Nga Leo Tolstoy. Vì họ phát hiện trong sách truyện của ông có nhiều quan điểm rất tương đồng với giáo lý nhà Phật...
  • Tôn Giáo của Chúng ta

    21/05/2017Nguyễn Tất ThịnhTôn giáo là một tập hợp ‘Vũ trụ Quan Thế giới quan Nhân sinh quan ->….’ Của mỗi người, có thể ban đầu là tự phát, nhưng càng ngày càng mang ý thức sâu rộng mà ‘tri thiên mệnh’. Tôi viết từ ‘Chúng ta’ theo nghĩa đó! Những điều viết dưới đây vốn là những giác ngộ, dần tự hình thành trong chính tôi, như nhiều người đã từng mang những giá trị sống như thế…
  • Chúng em đang học đạo đức quá cao siêu!

    24/04/2017Phạm AnhCác em mong muốn thầy cô quan tâm hơn đến tâm tư tình cảm, cách giáo dục ở trường cũng cần đi vào thực tế hơn...
  • Bạn theo tôn giáo nào?

    16/04/2017Hồ Anh TháiCó thời nhiều người Việt ra nước ngoài được bạn bè hỏi theo tôn giáo nào thì đều nhanh nhảu mà rằng chẳng theo tôn giáo nào cả. Nhưng hình như có điều không ổn trong chính những câu trả lời kia, nhất là bao giờ nói xong cũng như kèm thêm một vẻ hãnh diện tự đắc, cứ vênh vênh nhơn nhơn ra....
  • Đạo nhà

    17/03/2017Vũ HạnhNhư lời của một triết gia Hy Lạp từ thời cổ đại rằng "lòng biết ơn là một đặc tính đứng đầu mọi đức tính khác", chúng ta đã được gắn kết qua nhiều thế hệ, thừa hưởng được nhiều giá trị văn hóa tích lũy nhiều đời, từ đó mà nơi mỗi người tiềm ẩn những nhận thức sống hợp với đạo lý và luôn có một ý thức cộng đồng sâu đậm.
  • Gây dựng “Đạo làm giàu”

    13/10/2016Dương Trung QuốcCác bạn doanh nhân trẻ thường đặt ra câu hỏi: “Truyền thống của doanh nhân Việt Nam là gì? và một cách hỏi khác: Doanh nhân Việt Nam có truyền thống nào không?
  • Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay

    27/09/2016Nguyễn Thế KiệtĐạo đức quan hệ với kinh tế là điều không ai nghi ngờ. Nhưng, trong quá trình chuyển đổi cơ chế hiện nay, do tác động của kinh tế, đạo đức biến động theo xu hướng tiến bộ hay thoái hóa, thăng hoa hay sa đọa? Phải chăng kinh tế phát triển thì trình độ đạo đức xã hội tự nhiên sẽ được nâng cao? Phải chăng quan niệm hiệu quả đồng nghĩa với chủ nghĩa sùng bái đồng tiền?
  • Con đường chính đạo

    08/04/2016Phạm Trần LêTrong mọi tôn giáo đều tồn tại một con đường tâm linh chính đạo. Nó thông thường trải qua ba bước gắn với ba cấp độ an định trong tinh thần con người...
  • Về vai trò của đạo đức tôn giáo trong đời sống xã hội

    06/11/2014Đặng Thị LanHiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta đã nhận đinh tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo có những giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hóa. Vấn đề đạo đức tôn giáo đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Các giáo lý tôn giáo đều chứa đựng một số giá trị đạo đức nhân bản rất hữu ích cho việc xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay.
  • Thử bàn về biểu hiện của tôn giáo

    24/10/2014Đặng Nghiêm VạnLà sản phẩm của xã hội, tôn giáo tồn tại và thay đổi với xã hội loài người. Con người có nhu cầu vật chất, cũng có nhu cầu tinh thần trong đó có nhu cầu tôn giáo. Đã có một thời, mỗi một thị tộc, bộ lạc, một dân tộc đều có tôn giáo riêng của mình. Về sau, qua sự giao lưu văn hoá trong từng khu vực hoặc trên khắp toàn cần, bằng phương pháp hoà bình hay vũ lực, nảy sinh hiện tượng có nhiều tôn giáo phổ cập trên toàn cầu hoặc trong từng khu vực trên nhiều quốc gia, ngược lại có hiện tượng một quốc gia có nhiều tôn giáo...
  • “Zorba Phật” - Con người mới, tôn giáo mới

    23/05/2013Hà Thủy NguyênCác tôn giáo đã thuyết giảng mọi người rằng có quá nhiều khác biệt. Rằng Jesus là con trai duy nhất của Thượng đế, rằng bạn không bao giờ giống như Jesus. Điều đó là phi nhân tính. Điều đó tạo ra dạng hệ thống cấp bậc; điều đó là rất mất dân chủ, không công bằng, không ngay thẳng. Mọi người đều là con của Thượng đế giống hệt Jesus. Đúng có một chút khác biệt: ông ấy biết điều đó và bạn đã không tình cờ biết. Nhưng đó là khác biệt duy nhất. Ngược lại bạn cũng cùng Thượng đế nhiều như Jesus, như Phật và bất kỳ người nào khác. Họ biết; bạn không nhận biết, cho nên chỉ một chút nỗ lực là bạn trở nên nhận biết - đó là tất cả những điều cần đến...
  • Ảo tưởng tôn giáo và nhiệm vụ của lịch sử

    28/08/2009Karl MarxNgười nào đã đi tìm một tồn tại siêu nhân nào đó trong tính hiện thực ảo tưởng trên thượng giới mà chỉ tìm thấy có sự phản ánh của chính bản thân mình, thì người đó không còn mong muốn chỉ tìm thấy cái bề ngoài của bản thân mình, cái không-phải-là-con-người, ở nơi mà người đó đang tìm mà phải tìm tính hiện thực chân chính của mình.
  • Tự do đạo đức của chủ thể trong đạo đức học I.Cantơ

    09/01/2007Vũ Thị Thu LanLuận chứng cho việc giải phóng đạo đức học khỏi mọi sự tư biện siêu hình học là một vấn đề triết học mà I.Cantơ đã đặt ra và giải quyết. Đây được coi là một đóng góp quan trọng của ông cho việc xác định bản chất của tri thức triết học.
  • xem toàn bộ