Đàm về quan hệ giữa người & người…
Văn hoátạo nênsự khác biệtcửa mỗi quốcgia, dân tộc. Văn hoálà độnglực củasự phát triển. Mỗi quốc gia dùcó phát triểnđến mấy đều cò bản sắc văn hoá riêng và luôn lấyđó làm niềm tự hào dân tộc. Song từ góc độ sâu xa, không hẳn mỗi một nền văn hoá đềuđã có sự hoàn thiện. Và trong thời buổi hội nhập, ngoài việc giữ lại những gìđược gọi là tinh hoa văn hoá truyền thống, văn hoá giờ đây không còn biêngiới, quốc gia. Hoà đồng trongđa dạng nhưng không hoà tan đang là xu hướng phát triển của văn hoá thếgiới hiện nạy.
Đốivới nước ta, một dân tộccó lịchsử hơn 4.000 năm giữ nước vàdựng nước, bản sắcvăn hoá Việt Nam mang đậm dấu ấn văn minh lúa nước (nông nghiệp) và cácmối quan hệ làng xã (mối quan hệ cộngđồng) thiên về duy tình, nặng tình cảm"một miếngkhi đói bằng một góikhi no"... Còn trongthời kỳchiến tranh, bản sắc văn hoá Việt được đẩy lên cao trào bằng tinh thần tự tôn dân tộc "thà hy sinh tất cả - chứ nhất địnhkhông chịu mất nước, nhất địnhkhông chịu làmnô nệ, triệungười như một nhất địnhđứng lên đánh đuổi quân thùvì Tổ quốckhông nề hà và toan tính bất cứ điều gì. Songthời bình, bản sắc văn hoá đó lạibị phân ngã... thậmchí có phần “ích kỷ”! Tôicó anh bạn tên Thái mới học xong Tiếnsĩ về ngôn ngữ học ở Mỹ vềcó đưa ra một vídụ rất xác đáng: ở Mỹ, ngay cùngkhu phố, khuchung cư, nếucó một ngườiđỗ đạt cao vào một ngành, lĩnhvực nàođó, hay kinh doanh thànhđạt, aiai cũngchúc mừng và lấyđó làm niềm vinh hạnhđể phấn đấu cho bản thân mình, rấtvô tư. Còn ởnước ta, không hẳn quácực đoan, tuy cũng đếnchúc mừng đấy, nhưng cái kiểu bằng mặt, màkhông bằng lòng "con gàtức nhau tiếng gáy" vẫn có cảm giácức chế vì không bằng người ta. Đây chính là sự khác biệt nhất vẻ cáchứng xửgiữa người và người trong văn hoá giao tiếp của người Việt
Anh tâm sự. Tưởng "khoác” lên mình hai từ “biên chế’ là sướng ông ơi, gớmcó nằm trongchăn mới biếtchăn có rận. Phe phe - cánh cánh. Anh làm việcgiỏi hơn người cũngchết, anhkhông làm việc đượccũng không xong,đứng trung dung xem nhưkhông có tương lai.. nhiềukhi muốn phát huy tài năng, muốncó chính kiến phải nhìn trước, ngó saukhó thở lắm. Thôi, dù biết đầy rẫykhó khăn trước mắt, song ra thành lập Công ty riêng, tư vật lộn với xãhội, thời cuộc chẳng phải đua
Dẫusao đâychỉ là những câu chuyện mang tính điển hình, không hẳn cơ quan nàocũng vậy. Song nghĩ lại những câu chuyện đógợi trong ta biết bao nghĩ suy. Tạisao cùng một dân tộc cùng một dòng chảy văn hoá bất tận,khi đấtnước lâm nguy triệungười là một -Tổ quốc - cái
Hội nhập kinh tế quốc tế đã chính thức điểm chuông, nhân xuân mới mạn đàm về mối quan hệ giữa con người và con người, nến chăng chúng ta cũng cần phải họchỏi, du nhập những tinh hoa văn hoá các dân tộc khác. Nói tóm lại như
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường