Văn hoá là sự kết tinh của những sáng tạo
Các bước đi của văn minh nhân loại
Từ hàng ngàn năm trước, con người đã phát minh ra nông nghiệp và sáng tạo nên nền văn minh nông nghiệp.
Theo mộtsố nhàkhoa học thì Đông Nam Á chínhlà cái nôi của nền vănminh này. ÔngWilhelm G.Solhei II, giáo sư nhân chủnghọc, trường Đạihọc
Nông nghiệp đã đưa loài người ra khỏi tình cảnh bấp bênh của lối sống săn bắn, hái lượm và tiếp tục giữ giá trị đến ngày nay.
Đến cuối thế kỷ XVII, cùng với sự ra đời của động cơ máy hơi nước, nhân loại bước vào nền văn minh mới, nền văn minh công nghiệp. Chế tạo ra máy hơi nước và cùng với nó là các công cụ cơ khí, điện lực, năng lượng...là những phát minh vĩ đại của loài người trong thời đại văn minh công nghiệp, làm thay đổi về chất sức mạnh của con người, đưa con người lên vị trí siêu phàm, đem lại một nguồn của cải, vật chất và tinh thần khó có thể tưởng tượng nổi lúc bấy giờ.
Paul Kennedy, nhà nghiên cứu xã hội người Mỹ,đã viết về những đột biến này như sau: "Ngay ở dạng sơ khởi, máy dệt chạy bâng nâng lượngcó năng suất gấp 20 lần năng suấtcủa một thợ thủ công, một máy xe sợicó năngsuất bằng 200 lần năng suất của guồng xe sợi. Hơn nữa, lượng thancần để chạy máy và những hàng hóa tràn ra từ những nhà máy, nơi máymóc vận hành,có thểđược chuyên chở nhờ nhữngđầu máycó công suất bằng hàng trămcon người".
Và giờ đây bên thềm thế kỷ XXI, chúng ta đang linh cảm những thay đổi cách mạng lớn lao.
Bình minh của thời đại văn minh mới
Tại sao và cơ sở nào đã đưa chúng ta đến linh cảm một nền văn minh mới, nền văn minh trí tuệ? Chúng ta chưa thể nhìn nhận vấn đề này một cách rõ ràng, nhưng quả là có những tia sáng rạng đông của buổi bình minh thật đầy quyến rũ.
Lần đầu tiên sản phẩm trí tuệ của con người, Deep Blue- chiếc máy tính BS/6000 với 256bộ vi xử lý vàcó khả năng tính 200 triệu nước trong một giây, đã thách thức và chiến thắngcon người trong lĩnhvực rất trí tuệ: Cờ Vua. Thắng lợi này của những chiếc máy tính"vô tình"đã chỉ ra rằng chúng khôngchỉ có khả năng lưu trữ một lượng thông tin khổnglồ vàxứ lýcác vấnđề với tốcđộ cực nhanh, màcòn có khả năng thực hiệncác hành động "tưduy" logic. Bên cạnhđó, hệ thông tin toàncầu Internetxuất hiện đã tạo những khả năng mở rộng quymô hoạt động không chỉ chocác quốc gia, các tổchức, màcòn cho từngcá nhân. Năng suất lao động của mỗi cá nhân và cả cộng đồng, nhờđó, một lần nữa đang chuyền từ lượng sang chất.
Nhân loại đã bắt đầu thay đổi niềm tin của mình, thay đổi cách đánh giá của mình. Họ đặt cọc vào Công ty tương lai thay vì các Công ty đại diện cho văn minh công nghiệp. Đó cũng là sự thay đổi tận gốc rễ cách thức xác định các giá trị.Quyền lực đang từng bước chuyển từ các ông chủ vốn sang các ông chủ thông tin.
Nếu giátrị của Công ty Ford bằng 25% doanhsố củatothìcon số này củaMicrosoftlà 1379%. Và Công ty Microsoft so vớiFord có giá trị trên 3 lần mặc dù doanh số chỉ bàng6% của Ford.Rõ ràng ngày nay,mặc dù các ngànhcông nghiệp truyền thống vẫn tiếptục chiếm phầnchủ yếucủa thương mại thế giới, nhưng nhữngCông ty hoạt động trong CNTT và đặc biếtcác Công ty phần mềm đang vươn lên chiếm lĩnh các vị trí lãnh dạo nền kinh tế.
Cùng với sự thay đổi cách đánh giá này, ở một số nước đang xảy ra động thái rất quan trọng, cơ cấu lại nền kinh tế. Những năm gần đây ở Mỹ số lượng công nhân công nghiệp giảm đi 45%, trong khi đó sản lượng công nghiệp tăng gấp 6 lần và khoảng 50% lực lượng lao động của Mỹ làm trong lĩnh vực thông tin.
Các nguồn lực phát triển
Vậy sự khác nhau của các thời đại văn minh đó dựa trên những căn bản nào? Các nguồn lực quyết định sự tiến bộ trong mỗi thời đại văn minh là gì? Động lực thúc đẩy các quốc gia phát triển trong mỗi thời đại văn minh ở đâu?
Các nghiên cứu cho chúng ta thấy sự phát triển của các nền văn minh đềudựa trên những nguồn lực chính, đó là tài lực (đất đai, nguyên vật liệu, vốn, thông tin...), nhân lực (nông dân, công nhân, trí thức...) và trí lực (bí quyết, công nghệ...).
Về thực chất trong bất kỳ một thời đại văn minh nào đều chứa đựng tất cả các dạng biểu hiện của các nguồn lực căn bản nói trên. Tuy nhiên, đối với mỗi thời đại, sẽ nổi bật lên những nguồn lực đặc trưng có tính quyết định đến sự phát triển của thời đại.
Có thể nhận thấy sự chuyển dịch từ thời đại văn minh này sang thời đại văn minh khác diễn ra một khicó sự thay đổi đột biến trong vai trò của các nguồn tàilực. Đất đai (đo bằng ha) đã nhường vị trícho vốn (đó bằng $) và sắp tới là thông tin (đó bằng Byte). Cùng vớisự dịch chuyền từ điểnchủ (quyềnlực đất đai trong nền vănminh nông nghiệp sang tay tư bản (quyềnlực đất đai) trong nền văn minh nông nghiệp sang tay tư bản (quyềnlực vốn) trong nền văn minh công nghiệp,rồi sẽ chuyền cho ôngchủ thông tin trong tương lai.
Rõ ràng nếu như sự giàu có, quyền lực được xác định bởi trí thức, thông tin và được đo bằng "Byte" thì chúng ta cần nghiên cứu kỹ các đặc thù của thông tin để từ đó rút ra các bài học cần thiết, dự báo các hướng phát triển và có những sự chuẩn bị chủ động cho tương lai.
Thông tin là phi vật chất
Có lẽ đổi thay cách mạng nhất ở đây là tính phi vật chất của nguồn tài lực chính trong nền văn minh trí tuệ, khác với các nguồn tài lực chủ yếu của các nền văn minh trước (đất đai, tiền bạc…) đều là vật chất.
Tồn tại dưới các dạng nhận thức được và chưa nhận thứcđược, vừa mangtính khách quan lại vừa rất chủ quan, thông tin không phải là vật chất như tầmhiểu biết cho đến naycủa chúng ta. Với khả năngtự sản sinh và nhân rộng của mình, khôngbị hạn chế trong quá trình lưu thông, thông tinđã và đang phá vỡ biên giới hàng ngàn năm của địnhluật bảo tồn vật chất, cho phép nhân loại hướng đến mộtlời giải triệt đểcủa bài toán hữu hạn các nguồn tài lực, góp phần quyết định tạo ra sức phát triển đột phá của nhânloại.
Chúng ta có thể thấy sự so sánh một số nét chủ yếu giữa thông tin và các nguồn tài lực truyền thống (đất đai, vốn...)
Những nét đặc thù này của thông tin sẽ dẫn đến các quy luật mới và các "luật chơi" mới với các hệ quả tất yếu của nó trong thời đại văn minh trí tuệ.
Đặc tính lưu thông vớitốc độ cực nhanhcủa thông tin đưa đến khả năng toàn cầu hóa nền kinh tế trongsự hoạt động phân tán đầy hiệu quả củacác tổ chức kinh tế. Nền kinh tế siêu tượng trưng xuất hiện với khả năngđược điện tử hóa ngày càng sâu sắc như tiền điện tử,bộ chứng từ điện tử, thị trường chứng khoán điện tử…
Tính nhân rộng của thông tin cho phép khai thác hiệu quả các nguồnlực khác nhau, đặcbiệt là tạo ra khả năng huy động các nguồn lực trí tuệ cùnggiải quyết các vấn đề.
Tínhchia sẻ đượccủa thông tin đặt vấn đề đối với khả năng chiếm giữ và vấnđề sở hữu trong tương lại,đồng thời cũng đưa đến những hiểm họa chưalường hết được. Những cuộc chiến tranh thông tin có thể trong vòng vài phút hủydiệt toànbộ các kho tàng thông tin quý báu được tích lũy hàng ngàn năm của nhân loại. Các tệ nạn xã hộicó nguy cơ nhân rộng gây nên những cái chết văn hóa khôngbáo trước.
Như vậy, hiển nhiên là nền văn minh trí tuệ đặt văn hóa lên một tầm cao mới.
Văn hóa - nguồn lực vĩ đại
Văn hóa là sự kết tinh của những sáng tạo, những giá trị cao đẹp của đời sống một dân tộc, một xã hội, được hun đúc qua các thế hệ, biến thành truyền thống bền vững thànhđộng lực phát triển của con người, của dân tộc và của xã hội loài người.
Văn hóa thực chất là thông tin được tích lọc và lưu truyền trong thời gian, cho nên trong hệ quy chiếu của nền văn minh trí tuệ, nó trở thành một nguồn tài lực dồi dào, có khả năng đóng góp to lớn vào sự nghiệp kinh tế trong giai đoạn mới.
Trong suốt lịch sử của mình, dântộc Việt
Cha ông ta cũngđã có những đánh giá rất hiện đại vềcác giá trị, trọng văn, trọng trí, trọng tìnhcảm, trọng tinh thần.Con người không chỉgiàu về vật chất mà còn giàu về chữ nghĩa, tình cảm...
Cho nên trong cuộc chiến tranh kinh tế việc huy động sức mạnh tổng hợp từ mọi nguồn lực, từ đất đai đến vốn liếng, từ mỗi người dân Việt Nam, từ văn hóa và truyền thống Việt Nam (cần cù, yêu nước, nhân ái, ham học...) sẽ là nhân tố căn bản nhất đưa đến thắng lợi.
Sự hình thành nền văn minh trí tuệ đã đặt ra những quy luật hoàn toàn mới, xác định những xu hướng mới chi phối mọi đổi thay, trong đó có việc nâng cao đặc biệt vị trí của văn hóa và truyền thống. Đó là thách thức và cơ hội cho mỗi quốc gia, cho mỗi dân tộc, cho mỗi người và mỗi ngành trong thế kỷ XXI.
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhCơ hội thứ tư - toàn cầu hóa
18/04/2004Nguyễn Trần Bạt