Cái chết của vị phú ông

09:59 SA @ Chủ Nhật - 02 Tháng Tư, 2017

Một phú ông bị lật thuyền trong lúc đang vật lộn với cơn nước lũ, ông ta leo lên được tảng đá còn nổi lên giữa dòng nước và kêu cứu.

Một anh thanh niên vội vàng chèo chiếc thuyền thúng ra cứu ông ta, mặc cho nước xiết nguy hiểm vây lấy chiếc thuyền, thế nhưng, vì nước nguồn đang đổ, ngược dòng, thuyền của anh thanh niên tiến rất chậm.

Nhanh lên, nhanh lên! – Vị phú ông kia hét –Nếu anh cứu được ta, ta sẽ thưởng cho anh một ngàn đồng!”.

Thuyền vẫn tiến rất chậm.
“Cố chèo đi! Nếu đến được đây, ta sẽ thưởng anh hai ngàn!”.

Người thanh niên hối hả chèo, thế nhưng ngược dòng nên thuyền khó có thể đi nhanh hơn.

“Nước lại lên rồi, anh cố tí nữa đi!”. Vị phú ông kia lại nói to “Ta sẽ thưởng năm ngàn”. Lúc đó, nước đã mấp mé ngập đến chỗ ông ta đứng.

Chiếc thuyền thúng của anh thanh niên dần dần đến chỗ tảng đá, vẫn chậm.
Ta cho anh mười ngàn, anh cố chèo nhanh lên!”. Chân ông ta đã ngập trong nước.

Dường như chiếc thuyền bị chậm lại.
Ta cho anh năm mươi…” chưa nói dứt câu, ông ta đã bị một đợt sóng xô ngã và cuốn xuống dưới vực.

Anh thanh niên chèo chiếc mủng về, lên đến bờ, anh ta bưng mặt khó: “Mình chỉ muốn cứu mạng ông ta, nhưng ông ta lại muốn cho mình tiền, mà mỗi lần lại một nhiều. Mình chỉ nghĩ, chèo chậm một chút có thể kiếm được mấy chục ngàn, ai ngờ chỉ chậm một chút khiến ông ta bị nước cuốn đi, mình hại chết ông ta rồi!”.

Anh thanh niên gục đầu: “Nhưng khi trong lòng mình chỉ có Nghĩa, không nghĩ gì đến Lợi, tại sao ông tai lại muốn cho mình tiền chứ?

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • "Phản văn hóa" - trách nhiệm là ở người sản xuất, truyền bá

    03/10/2014Nguyễn HòaKhi mà khái niệm "sốc văn hóa" ngày càng được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt xã hội ở Việt Nam thì câu hỏi "sốc văn hóa" là gì, "sốc văn hóa" có ý nghĩa như thế nào... lại cần đặt ra và trả lời. Vì chỉ có như vậy, khái niệm này mới được sử dụng đúng với ý nghĩa của nó, nhất là đối với các hiện tượng gây "sốc" mà bản chất của chúng lại là "phản văn hóa"...
  • Bên cạnh đời sống vật chất

    11/04/2014Huy DungĐã làm người, “đã sinh ra ở trong trời đất” ai cũng muốn sống xứng đáng, muốn thành công, hạnh phúc, cho nên ai ai cũng hiểu sự cần thiết phải ra sức rèn luyện bản thân mình. Trong cái rèn luyện này điều thường bị bỏ quên là gì? Quên rèn luyện, nuôi dưỡng tâm hồn...
  • Ý nghĩa cuộc sống là Chân - Thiện - Mỹ

    12/12/2019Lâm Kim ThànhÝ nghĩa cuộc sống - Nó rất đơn giản vì các bậc tiến bối đã chỉ cho chúng ta các nẻo đường đi tìm hạnh phúc rồi còn gì...
  • Các giá trị Đạo đức

    21/05/2018Nguyễn Trần BạtVai trò định hướng cho các ứng xử của con người và cộng đồng người thuộc về đạo đức, mà cái gốc của nó là cái thiện, một trong ba giá trị phổ quát nhất trong đời sống tinh thần của nhân loại: chân, thiện, mỹ...
  • Ý nghĩa cuộc sống

    16/04/2018Albert Einstein (Nguyễn Định và Alpha books dịch)Cuộc đời của mỗi con người trên trần thế chỉ là tạm thời,và người ta sống vì cái gì không ai có thể biết được, mặc dù thỉnh thoảng ta vẫn tự cho là mình có cả m thấy được ý nghĩa đó.
  • Về cái thời chúng ta đang sống

    14/07/2017Phong LêCái thời ấy thế mà cũng đã hơn 20 năm, trong tên gọi Đổi mới. Dài hơn hai lần chống Pháp. Dài hơn hai lần cả nước chống Mỹ. Hơn hai thập niên đất nước chia cắt... Những thời ấy, có lúc là ngàn cân treo sợi tóc - nhưng cả dân tộc cùng chung lo, cùng chịu đựng, cùng nhất tề xông lên, nhất tề đồng khởi... Còn bây giờ - là trăm mối lo toan. Mỗi biến động lớn nhỏ của đời diễn ra ở quanh ta, hoặc ở bất cứ nơi nào trên thế giới là trực tiếp đến với từng ngôi nhà, từng căn hộ, từng cá nhân riêng lẻ. Không bom đạn trên đầu, mà bối rối trong óc và bồn chồn trong lòng. Một cuộc sống sôi sục, cựa quậy trong những chuyển đổi.
  • Người Việt có xấu xí thật không?

    07/06/2016Linh ThủyNgười Việt xấu hay không xấu không phải bởi vì họ vốn thế. Đó không phải là những giá trị bất biến, và tất nhiên là không đáng bi quan.
  • Tản mạn về trí thức và trí giả

    31/01/2016Trương Xuân HươngTrong “Từ điển tiếng Việt” do Viện Ngôn ngữ học biên soạn, GS Hoàng Phê chủ biên, hai từ “trí thức” và “trí giả” không có nghĩa khác nhau là mấy...
  • Nhân sinh quan tích cực

    13/05/2015Đại sư Tinh Vân (Nhuệ Anh dịch)Mỗi người đều có một nhân sinh quan khác nhau, có người lạc quan, có người bi quan. Người lạc quan luôn nghĩ về mặt tốt của mọi việc, giữ cách nhìn lạc quan; người bi quan lại luôn nghĩ về mặt xấu của mọi việc, giữ cách nhìn bi quan...
  • Nhận diện những hiện tượng phản văn hóa

    27/10/2014Phùng HiểnỞ nước ta, nhiều năm gần đây cùng với sự xuất hiện các giá trị văn hóa mới, những hiện tượng phản văn hóa ngày một gia tăng. Nhận định và đấu tranh với các phản văn hóa không phải một việc đơn giản. Có những phản văn hoá lại nhân danh văn hóa, nhân danh chủ nghĩa nhân đạo tồn tại như những mẫu mực sống của một cộng đồng người nhất định...
  • Việt Nam cần các tư tưởng Khai sáng

    12/05/2012Nguyễn Trang NhungTrong những bước đường đưa nhân loại tới nền văn minh hiện tại, một trong những cột mốc quan trọng là phong trào khai sáng bắt nguồn từ Âu châu, mà khởi đầu tại Anh quốc vào cuối thế kỷ 17, và tiếp sau tại Pháp, Mỹ và Nhật Bản vào các thế kỷ 18, 19.
  • Ngụy quân tử

    19/08/2009Nguyễn Việt HàTừ xưa đến nay, để nhìn cho thấu chân diện của một ngụy quân tử là việc thiên nan vạn nan kinh khủng khó.
  • Cái chết đầy tự trọng

    04/06/2009Nguyễn Hoàng HàTrung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật vẫn tự cho mình là xứ sở của đạo lý thánh hiền. Người ta thường nhắc lời của Khổng Tử nói rằng: "Làm người phải biết tự trọng và biết xấu hổ khi làm việc không tốt, còn làm lãnh đạo đất nước thì càng phải biết tôn trọng nhân phẩm danh dự và càng phải biết xấu hổ."
  • 3 chọi 3

    18/01/2009Nguyễn Thế Hoàng LinhSáng tạo, cái thiện, hòa bình thế giới là 3 khái niệm được con người SÁNG TẠO ra để tạo nên ý nghĩa cho thế giới này để cạnh tranh với 3 sự vô nghĩa lớn nhất trong hiện sinh của muôn loài: luẩn quẩn, dã man, tranh chấp liên miên bằng bạo lực...
  • Mỗi người

    28/11/2008Nguyễn Khắc NhoMỗi người vừa là cá nhân nói riêng trong cộng đồng, vừa là chủ nhân của cộng đồng, vừa sáng tạo ra tình yêu và hạnh phúc cho mình và cho mọi người, vừa được cảm nhận tận hưởng tình yêu hạnh phúc của mọi người đem lại...
  • FPT vui quá đà hay lệch lạc về văn hóa?

    22/09/2008Thế HùngKhông chỉ múa khỏa thân phản cảm trên sân khấu, FPT còn xuyên tạc thơ Nhật ký trong tù, dung tục hóa nền nhạc Tiểu đoàn 307, Lên ngàn, Các cụ dân quân Thanh Hóa... Tiến sĩ Thế Hùng, Giảng viên ĐH Quốc gia Hà Nội, bức xúc: "Có phải do vui quá đà hay FPT tự cho mình là một “vương quốc” riêng về văn hóa, về thẩm mỹ?”.
  • Những suy tư về vấn đề công nghệ, lý trí và các giá trị nhân văn của Phật Giáo

    16/09/2008Suwanna Sahta – A nand, Người dịch: TS. Hoàng Thị ThơBài tham luận này cố gắng tìm hiểu chiều sâu của thể chế khoa học - công nghệ với sự khẳng định một chân lý rằng, sự giàu có và hiệu quả của nó không chỉ định hình cuộc sống thường nhật của chúng ta trong thời đại toàn cầu hoá này, mà còn ảnh hưởng tới cả lý trí và các giá trị nhân văn. Bài tham luận này trở lại với kinh điển Phật giáo để tái dựng quan điểm của Phật giáo về lý trí và công nghệ....
  • Vài kết quả về điều tra nhân cách người thành đạt theo phương pháp NEO PI-R

    29/02/2008Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta đều nhận thấy mỗi người một khác không ai giống ai và sự khác nhau này thể hiện ra từ những hình thức đơn sơ nhất. Mục đích của thuyết 5 nhân tố (Five Factor Model) là nhằm "quan sát người khác, ghi chép lại những sự khác biệt giữa các cá nhân đó"...
  • Con người, dân tộc và các nền văn hóa: chung sống trong thời đại toàn cầu hóa

    15/06/2007Cuốn sáchlà những suy ngẫm, phần nào có thể gọi là tổng kết mấy chục năm nghiên cứu và giảng dạy các vấn đề này, những suy ngẫm vừa dựa trên một khối lượng kiến thức lịch sử triết học đồ sộ ...
  • Phát triển kinh tế và văn hóa

    10/05/2007Nguyễn Thế ĐăngTất cả chúng ta đều đồng ý là sự phát triển kinh tế càng ngày càng tăng sau đổi mới đã làm cho cuộc sống dân chúng khá lên, và đến năm 2010 chúng ta sẽ thoát khỏi nhóm các nước đói nghèo. Nhưng không nhiều người chú trọng vào văn hóa, như là động lực của kinh tế, như ý kiến của UNESCO...
  • Chuẩn mực

    28/11/2006Thùy Hương (Phú Yên)Phẩm chất, giá trị hay thói hư tật xấu của người Việt rất rõ ràng, ai cũng biết cả. Thế nhưng trong hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, có nhiều vấn đề ranh giới giữa tốt và xấu rất mỏng manh, nhiều khi bị xoá nhoà, không ai để ý...
  • Bàn về Đạo - Lý - Tính

    31/05/2006Đ.H.LCũng như các trường phái triết học cổ điển khác của phương Tây, hễ có lập luận triết lý tất yếu phải có quan niệm về các nguyên lý và nguyên nhân của sự sinh hóa trong vũ trụ, nội dung triết học của Nho giáo cũng có xuất phát điểm lấy cái Lý làm gốc với quan niệm: Thiên địa vạn vật nhất thể...
  • Giáo dục với tăng thiện giảm ác

    04/01/2006TS. Nguyễn Chu PhácCái ác của con người đang tăng lên đáng lo ngại, hàng ngày biết bao nhiêu chuyện "giết người" với nhiều cách khác nhau: có loại bằng dao, bằng súng đổ máu, có loại đang được gọi với cái tên tham nhũng, móc tiền của Nhà nước, của nhân dân một cách tàn bạo, có loại bằng mưu mô thâm độc...
  • Net là một phần văn hóa

    17/12/2005“Net là một phần văn hóa quan trọng trong đời sống hiện nay”, đa số các bạn trẻ tham dự ngày hội internet lần 5 khai mạc tại Nhà văn hóa thanh niên TP.HCM sáng nay đều cùng chung quan điểm như vậy...
  • Chân - thiện - mỹ: Mãi là đích hướng tới của văn chương

    17/11/2005Đinh Quang TốnTừ xưa đến nay, hướng tới chân - thiện - mỹ luôn là mục đích của văn chương. Bởi văn chương là một sản phẩm do con người tạo ra, mà con người thì khác muôn loài ở bản chất muốn vươn tới những điều tốt đẹp, nên văn chương luôn là một hoạt động vì con người, với khát vọng làm cho cuộc sống của con người ngày một tốt đẹp hơn...
  • xem toàn bộ