Trưng bày về tiến hóa của Robot

12:11 CH @ Thứ Năm - 31 Tháng Tám, 2006

Trưng bày trên đây không chủ định đưa ra rốt ráo mọi tiến trình. Mục tiêu của trưng bày chỉ là ghi nhận các cột mốc trên con đường dài tự động hóa của robot. Sợi chỉ dẫn lỗi nối các mốc thời gian khác nhau cho ta thấy mục tiêu tối hậu của những nghiên cứu hiện nay, triển khai một cái máy, không nhất thiết giống người, thích nghi với một môi trường bấp bênh, có thể giúp cho nghiên cứu và phát triển. Một mục tiêu còn xa mới đạt.

RUR de KarelCapek

Từ ROBOT ra đời do sáng chế của nhà văn người Tiệp Khắc Karel Capek xuất phát từ nhu cầu của vở kịch RUR (Rossum's Universal Robot). Robota tiếng Tiệp có nghĩa là làm tạp dịch. Qua vở RUR, Capek đưa lên sân khấu huyền thoại về robot tìm cách soán ngôi con người bắt đầu bằng cách chiêm vị trí của những công nhân trongcác nhà máy.

Thư ký của PierreJacquet-Droz

PierreJacquet-droz là nhà dự báo lần đầu tiên giới thiệu những phương pháp thời bấy giờ còn chưa biết - ứng dụng các nguyên lý toán học, thiết lập tiền đề cho các bản vẽ máy móc cũng giống như người tự hành mô phỏng chữ viết tay này có thể viết những văn bản ngắn ngay hàng thẳng lối. Có thể coi Jacquet-droz, gốc Thụy Sĩ, là nhà chế tạo máy đa năng xưa nhất.

Anubis

Cái đầu chó bằng gỗ có cầm dưới cục cựa tượng trưng cho Anubis, tử thần: nền văn minh Ai Cập là một trong những nền văn minh đầu tiên chế tạo ra những bức tượng thần mô phỏng lời nói bằng cách làm cho chiếc cằm dưới lên xuống. Các bức ,. tượng này đầu tiên nhép miệng theo tiếng Ai Cập cổ đại, rồi sau đó là tiếng Hy Lạp, rồi sau nữa là LaTinh. Đây là tổ tiên của các con rối, những loại đồ chơi tự động, máy tự hành và robot.

Robot Shakey của Viện nghiên cứu Standford

Một trong những robot điều hướng theo hai chiều và có gắn sẵn chương trình lập kế hoạch hành động. Robot này sử dụng hình ảnh video với độ phân giải nhiều ngàn pixel để xác định chuyển động của nó.Những cơ sở của ngành robot học đã được đưa ra: phân tích không gian bằng lưới ô, phát hiện các vật, module tri giác, ngành kiến trúc tin học tích hợp nhiều chức năng.

Robot Hilare of Laas

Hilare có thể cảm được môi trường xung quanh theo bước tiến của nó và có thể tìm vào trong một căn phòng. Hilare là một kinh nghiệm tổng hợp cấp bội:

16 bộ nhận siêu âm, một máy đo khoảng cách bằng laser và khoa học về đo quảng cách đã di chuyển.

Nhưng con rùa của GreyWalter

Tại đại học Bristol, nhà tâm lý học Anh William Grey Walter thiết kế tám con rùa điện tử mỗi có một con mắt quang điện và hai bô khuếch đại điều khiển các rơle kích hoạt các động cơ theo hướng đi tới. Lần đầu tiên, các robot phản ứng theo những kích thích cảm ứng.

Cog của MIT

Cao 1,72m và có một bệ 82cm, Cog bắt đầu giống người vì có một đầu, một thân hình và hai cánh tay. Đây là một nguyên mẫu robot xã hội, do RodneyBrooks thiết kế để thử nghiệm khả năng tích hợp cảm - động, các hành động giao tiếp với con người và khả năng tập tính, học nghề.

P2 của Honda

Gã khổng lồ này cao 1,82m và nặng 210kg, là kẻ đầu tiên của một gia đình robot, bắt chước cách đi của người, được Honda giới thiệu rộng rãi: tổ tiên EO của robot này chỉ là một đôi chân cử động, E5 cân bằng việc dịch chuyển của đôi chân, P1 có một thân hình thô sơ. Với dáng vẻ của một phi hành gia, P2 được giới thiệu với mọi người.

Sony Dream Robot

SDR - 3x (50cm - 5kg) là robot giống người đầu tiên được tích hợp các khả năng di chuyển và nhận thức (tri giác và è;ao tiếp xã hội). Nó có thể đã nhảy múa và giữ thăng bằng trên một chân... Nó được lắp một hệ thống nhận giọng để đối thoại bằng tiếng phổ thông và được lắp các chương trình xử lý để nhận dạng các vật có màu sắc giống nhau và theo đuổi các vật ấy bằng mắt. Hệ thông cảm xúc của Robot điều chỉnh tính khí của robot để nó có thể giao tiếp với con người tự nhiên nhiều hơn.

1990 Ambler của CarnegieMellon

Được thiết kế để di chuyểnHoáTinh, tức là trên một địa hình gồ ghề. Ambler có kinh nghiệm điều hướng theo ba hướng. Gã robotkhổng lồ nàycao 5m và có 6 chân để vượt qua những vùng đất cực xấu, đường dốc, ổ...voi.

Momad của CarnegieMellon

Được thiết kế để di chuyển trong những môi trường cực kỳ khắc nghiệt, Robot này đã được NASA tài trợ và đưa xuống Nam Băng Dương, để săn tìm những thiên thể rơi từ Hỏa Tinh. Mục tiêu tới của Nomad là tìm kiếm băng trên Mặt trăng, trong các miệng núi lửa ở Nam Cực.

Ghenghis của Viện kỹ thuật Massachussetts

Con bọ này có 6 chân, dài 35cm do RodneyBrooks chế tạo để thử nghiệm đi trên địa hình gồ ghề. Ghenghis cho thấy sự thành tựu của ngành kiến trúc subsomption thày vì được điều khiển từ trung ương, hoạt động của nó được điều khiển bởi các mô đun liên kết với các bộ cảm và các điều động và được kết cấu thành nhiều lớp.

Nguồn:
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Robot bao giờ biết tâm tư?

    25/01/2015Phạm Việt HưngĐó là tuyên bố của Rodney Bronks, Giám đốc Viện nghiên cứu trí thông minh nhân tạo thuộc Viện MIT nổi tiếng, trong cuốn sách mới xuất bản của ông mang tên Thể xác và máy móc. Robots sẽ biến đổi chúng ta ra sao - một cuốn sách được tờ The New York Times mô tả là hết sức hấp dẫn bởi những khái niệm mới lạ về ý thức và vô thức và bởi sự liên hệ các khái niệm ấy với sự phát triển của robot trong tương lai...
  • Lịch sử điều khiển học và khoa học hệ thống

    17/01/2014Bùi Quang MinhTheo Norbert Wiener, đối tượng nghiên cứu của Điều khiển học là cơ chế điều khiển các cơ thể sống và máy móc, dựa trên ý tưởng điều chỉnh hoạt động bởi vòng phản hồi ngược. Trong khi đó, Claude Shannon và Warren Weaver phát triển lý thuyết thông tin được coi là lý thuyết chung của tổ chức và quan hệ điều khiển trong các hệ thống khác nhau....
  • Từ Bionic man đến mạng siêu trí tuệ toàn cầu

    22/07/2006Vũ Anh TuấnK.Oa-uých là giáo sư điều khiển học nổi tiếng của Anh. Ông đã trở thành người đầu tiên trên thế giới có hệ thần kinh được kết nối vào và trao đổi thông tin trực tiếp với máy tính-Bionic man...
  • Về đặc điểm và khả năng của tin học

    04/07/2006Nguyễn Kim YếnTrong thế giới hiện đại, tin học là một lĩnh vực khoa học - công nghệ mũi nhọn đang tác động mạnh đến mọi lĩnh vực hoạt động của con người, nhất là ở các nước phát triển cao. Ởnước ta, khoảng mươi năm gần đây, chính sách đổi mới với nền kinh tế nhiều thành phần, việc mở rộng giao lưu quốc tế đã bước đầu tạo tiền đề cho việc tiếp nhận, ứng dụng và phát triển tin học...
  • Số hóa kiến thức nhân loại

    03/07/2006Mạnh KimTừ xưa, con người đã muốn thu thập thông tin để xây dựng một thư viện chung trong đó chứa đựng mọi tri thức loài người. Người ta từng xây dựng một thư viện khổng lồ ở Alexandria vào năm 300 TCN (với khoảng nửa triệu đầu sách, chiếm từ 30% đến 70% tổng số sách bấy giờ). Thế nhưng, cùng với sự bùng nổ thông tin, việc lưu trữ tất cả đầu sách vào một nơi là điều không thể. Việc xây dựng một thư viện như thế chỉ là một giấc mơ hoang đường, cho đến thế kỷ 21...
  • Nhìn đời qua “cửa sổ”

    20/05/2006Đặng HàoKể từ khi Bill Gates lập ra Microsoft và sáng tạo ra cái gọi là Windows thì thời gian của nhân loại bị thế giới của “cửa sổ” chiếm gần hết. Thế kỷ 20, 21 và chưa biết bao lâu nữa, loài người sẽ vẫn chúi mũi vào cái ô cửa sổ hư hư, thực thực ấy mà lục lọi, mà tìm kiếm, rồi quyết định cho công việc, cho cuộc sống và cho vận mệnh của mình. Nhân loại còn lo xa về một ngày nhỡ cái ô "cửa sổ" ấy không mở ra được thì biết “nhìn vào đâu mà đi”...
  • Nghịch lý của tư duy

    20/04/2006Phạm Anh100% các DN đều biết được tiện ích cũng như giá trị kinh tế to lớn do công nghệ thông tin mang lại. Đó là nơi quảng bá hình ảnh DN, thương hiệu và sản phẩm. Thế nhưng, có tới 91,9% số DN không quan tâm tới thiết kế, xây dựng website để "cho thế giới biết mình là ai"...
  • Sống chung với “bầy thú điện tử”

    22/02/2006Chu HảoNếu có ai trong số các “đại gia” Việt Nam (ở mọi thành phần kinh tế quốc dân) sớm gia nhập vào “Bầy thú điện tử” này thì càng tốt...
  • Máy tính sẽ thay thế bộ não con người?

    18/02/2006Gary Anthes (Minh Anh lược dịch)Trong tương lai, trí thông minh của con người và máy tính sẽ hòa lẫn vào nhau và người ta sẽ không thể nào phân biệt giữa chúng...
  • Con người đi tìm chính bản thân mình

    15/12/2005Hà Huy KhoáiPhải chăng, để hiểu được chính bản thân mình, con người cần đến các máy tính biết tư duy. Tuy nhiên, chúng ta có thể lại phải đương đầu với một nghịch lí mới: máy tính cuối cùng sẽ làm sáng tỏ được cơ chế hoạt động của bộ não người, nhưng khả năng của bộ não người lại không đủ để hiểu được cơ chế đó!
  • Cách mạng thông tin – công nghệ và nền văn minh

    12/12/2005PGS, TS. Phạm Thị Ngọc TrầmKết quả của quá trình biến đổi vật chất, năng lượng, thông tin do trí tuệ và lao động được định hướng bởi trí tuệ đó của con người đã tạo nên các cuộc cách mạng thông tin - công nghệ và cùng với chúng là sự thay đổi của nền văn minh nhân loại...
  • Thách thức của nền khoa học máy tính trong tương lai

    10/12/2005Một nhóm các khoa học gia máy tính của Anh đã chỉ ra một số thách thức chính của nền công nghệ thông tin và hy vọng các nghiên cứu của họ sẽ là đường hướng nghiên cứu chính trong thời gian tới...
  • Sáng tạo – Nhân bản và Thần thánh

    21/11/2005Sự sáng tạo của con người hệ tại ở sức mạnh cho ra đời các sự vật trước đây chưa từng hiện hữu. Điều đó được chứng minh rõ ràng nhất trong nhiều nghệ thuật khác nhau của con người – trong việc làm ra nhà cửa, đồ gốm, tàu thuyền, tranh tượng, điêu khắc hay những bài thơ. Sáng tạo trong nghĩa rộng nhất, ám chỉ đến sức mạnh khởi tạo trong mọi địa hạt hoạt động của con người, từ qui hoạch thành phố đến tư duy triết học. Từ “sáng tạo” ngày nay đã trở nên phổ biến đến độ chúng ta quên rằng thoạt tiên nó có ý nghĩa tôn giáo. Sức mạnh tạo ra những sự vật từ nguyên thủy được gán cho một mình Thượng Đế thôi. ...
  • Kinh tế tri thức cần Ý tưởng sáng tạo

    06/10/2005Hiện nay, nhiều nhà chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật nước ta đang sôi nổi luận bàn về kinh tế tri thức và hiện cũng có một xu hướng xem kinh tế tri thức là một mục tiêu vươn tới, là chiếc đũa thần đưa con thuyền kinh tế ốm yếu Việt Nam vượt lên. Trong khái niệm "vươn tới" người ta dễ dàng hình dung đến một tiến trình học tập, chiếm lĩnh kho tri thức quý báu của nhân loại tiên tiến làm vốn tri thức cho mình, cho nền kinh tế tri thức của mình. Thật đơn giản. Nhưng nếu sự việc đơn giản như vậy, trong bối cảnh cả thế giới cũng chen tay nhau rướn lên, xây dựng nền kinh tế tri thức cho quốc gia mình, thì vị trí Việt Nam có gì khác so với cuộc chạy đua khoa học, công nghệ hiện đại?
  • 12 quy luật của nền kinh tế số

    30/09/2005TS. Lê Trường TùngCác chuyên gia dự kiến nền kinh tế số sẽ kéo dài không quá một hoặc hai thế hệ. Khi mạng số lấp đầy mọi lĩnh vực trong đời sống của chúng ta thì sẽ xuất hiện nền kinh tế khác, với những quy luật hoàn toàn mới. Những quy luật mô tả sau đây nên xem như quy luật thời kỳ quá độ...
  • xem toàn bộ