‘Chiến tranh’... như định mệnh nhân loại

04:01 CH @ Thứ Sáu - 19 Tháng Mười, 2018
. Sự không như nhau về mọi phương diện giữa các đối tượng, khu vực; cùng với tính hữu hạn tất yếu về các nguồn lực và khả năng của mọi thực thể luôn sinh ra các mâu thuẫn nội tại và với bên ngoài. Xung đột xảy ra khi các mâu thuẫn dồn tụ lên đỉnh điểm.
.
. Chiến tranh là trạng thái xung đột ‘thắng/ thua; được/ mất; tồn/ vong’ của từng bên tham gia để giải quyết mâu thuẫn mấu chốt căn bản nhất và tích tụ, không tìm được mẫu số chung. Nhiều cuộc chiến thực ra cuối cùng để phân định ‘quyền lực cốt lõi hay quyền danh dự’.
.
. Những mâu thuẫn không giải quyết được bằng cách hoà bình sẽ bằng chiến tranh! Dù chiến tranh thế nào thì kết cục vẫn cần được phân định bằng đàm phán hoà bình. Cuộc chiến thường dài, phức tạp khi có lý do ngoài kinh tế, đặc biệt do ý thức hệ.
.

Hàng ngàn tỷ USD đã được chi cho các cuộc chiến vô nghĩa, trong khi số tiền này đủ để giải quyết triệt để nạn đói trên thế giới nhiều lần.
.
.
Hậu quả chiến tranh để lại vô cùng tàn khốc, thảm họa... đối với con người
.
. Thế kỷ 21 ra đời khái niệm thực tiễn về ‘quyền lực mềm’ thì đồng thời xuất hiện dạng thức ‘chiến tranh mềm’: giải quyết xung đột bằng cách sử dụng quyền lực mềm của mỗi bên trong thời-không của họ - khi mà ảnh cán cân tương quan ảnh hưởng hoặc tác dụng ‘quyền’ thực còn thể hiện được.
.
. Chiến tranh sẽ lan rộng và lôi kéo một số các bên khác, nhỏ hơn vào cuộc, và thành 2 nhóm liên minh , khi : những bên nhỏ hoặc vốn chịu chi phối của một bên chủ yếu của cuộc chiến; hoặc khi tìm được mẫu số chung với từng bên chính trong đó, đồng thời cải thiện được tử số ( là lợi ích riêng ) của họ.
....
.
Về Chiến tranh Thưong mại Mỹ-Trung:
. Mâu thuẫn về mất cân bằng thương mại (xuất nhập) đã tồn tại khoảng 20 năm (nghiêng lợi về Trung Quốc bởi xuất siêu sang Mỹ ), làm tăng thất nghiệp tại Mỹ.
.
. Trung Quốc hút đầu tư từ Mĩ sang (chủ yếu ngành công nghệ cao) bằng những thoả thuận lợi ích không minh bạch với Doanh nghiệp, giảm công ăn việc làm tại Mỹ.
.
. Trung Quốc thiếu trách nhiệm, nghĩa vụ dùng lợi ích thu được để góp phần làm tốt cho môi trường kinh tế và cải thiện thiên nhiên toàn cầu. Khiến nhiều nước nhỏ mắc nợ và mất cơ hội.
.
. Có thể coi đây là dạng thức ‘chiến tranh mềm’ . Ngay cả khi có thể dẫn đến ‘chiến tranh lạnh kiểu mới’ thì cơ bản dẫn đến ‘sự cân bằng mới’ địa - kinh tế giữa Mỹ Trung.
....
.
. Càng kéo dài cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, càng có nguy cơ thành cuộc chiến ‘địa kinh tế-chính trị’ mở rộng. Nguy cơ hơn khi nó kéo vào các nước lớn, từ đó làm biến dạng các thể chế kinh tế toàn cầu! Sẽ rất hiểm nguy khi nó bị biến thể theo cách ‘sẽ bị chính trị hoá nặng và bị thổi vào tính ý thức hệ’ dường như thay thế đối đầu 2 cực quyền Thế giới trong chiến tranh lạnh Mỹ -Xô trước kia!
.
Cuộc chiến này tuy manh nha nhưng tính liên đới thiệt hại toàn cầu đã thấy được! Nhìn về Lực và Chất có thể thấy Trung Quốc yếu thế hơn! Nhưng Trung Quốc vì ‘quyền cốt lõi/ quyền danh dự’ mà ‘ép xác’ chiến đến cùng theo cách ‘chính trị đã từng: duy y chí’ thì khi đó là hiểm hoạ cho Thế giới!
.
.
(*) DỰ BÁO :
Trung Quốc sẽ tìm cách ‘xuống thang/ hạ nhiệt’ trước Mỹ theo cách khôn Trung Quốc ‘quân tử 10 năm báo thù chưa muộn’. Tình trạng , tính chất nền kinh tế, sự trải rộng các dự án ‘bá quyền’ và uy tín Trung Quốc hiện nay bất tương xứng, cho thấy kinh tế Trung Quốc có nguy cơ sẽ đổ vỡ khi:
  • Giảm mạnh bán hàng ra nước ngoài
  • Thoái lui đầu tư kiểu domino trong quốc nội
  • Giảm GDP xuống dưới 6% năm
  • Thiếu hụt công nghệ cốt lõi từ Mỹ
  • Càng hụt hơi khi cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ
...
.
D.Trump nói: "... Chúng tôi tái lập công bằng thương mại, không chủ trương ‘chiến tranh’, không hề có mục đích làm sụp đổ kinh tế Trung Quốc! Nhưng họ phải hiểu: các biện pháp mạnh và liên tục của Mỹ đến khi có được sự công bằng toàn diện! Có thể sẽ có bên bị ảnh hưởng... nhưng đó không phải là quyết định của tôi! Ai cũng hiểu tất cả các nước phải cống hiến lại cho Thế giới những giá trị xứng đáng với những gì họ nhận được..."
.
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Nước Mỹ sau nội chiến và bài học hòa hợp dân tộc

    29/04/2019Nguyễn Hòa Bình (tổng hợp)Tháng 4 của Hoa Kỳ là một ngày tháng đáng lưu ý của lịch sử. Cuộc nội chiến Nam Bắc Hoa Kỳ bắt đầu vào ngày 12 tháng 4-1861. Bốn năm sau vào ngày 9 tháng 4-1865, tướng Lee của miền Nam đầu hàng tướng Grant của miền Bắc...
  • Nguồn gốc của chiến tranh

    22/04/2016Hoàng LanTại sao con người lại gây ra chiến tranh? Đúng hơn là tại sao con người luôn gây ra chiến tranh? Phát hiện những dấu vết cổ nhất về chiến tranh trong khảo cổ và phân tích nhân chủng học có thể giúp chúng ta hiếu rõ hơn về các cuộc giao tranh thời hiện đại...
  • Không có chỗ cho khôn vặt và láu cá

    19/12/2020Xuân BaTheo học giả Nguyễn Trần Bạt, Thời đại số là thời đại tất cả các đặc điểm chính trị xấu xí đều được bộc lộ và tố cáo ngay lập tức, cho nên con người ta phải giữ mình trong sáng, sạch sẽ chứ không phải là khôn lỏi...
  • Bản chất của chiến tranh và hòa bình

    02/05/2019Dr. Motimer J. AdlerGiống như hầu hết mọi người, tôi cũng hoang mang trước tình trạng căng thẳng và khủng hoảng quốc tế hiện nay. Chúng ta không có vẻ đang có chiến tranh mà chúng ta cũng không có vẻ gì là đang có hòa bình. “Chiến tranh” là gì? Đây đang là thời chiến tranh hay thời hòa bình? Liệu “bình an dưới thế” có là một khả năng hiện thực cho loài người?
  • Xung đột thương mại Mỹ - Trung: Tìm đến sự cân bằng mới, không phải tàn sát lẫn nhau!

    10/10/2018Nguyễn Tuyền (thực hiện)Theo chuyên gia Nguyễn Trần Bạt, cuộc chiến này chưa hẳn đã dừng lại bởi đây mới chỉ dò dẫm nhau trong cuộc chiến đi tìm một trạng thái cân bằng mới của thế giới...
  • Bài 3: Chống Trung Quốc đang trở thành nhận thức chung của giới chính trị Mỹ

    18/08/2018Thu ThủyNguyên nhân căn bản của cuộc xung đột Trung – Mỹ ngày càng gay gắt là bởi: dưới con mắt các công ty Mỹ, chính phủ Trung Quốc đã đứng sau các công ty nước mình, chính phủ và công ty buộc chặt vào nhau, không thể tách rời...
  • Bài 2: Chiến lược “Made in China 2025” khiến lợi ích quốc gia Mỹ bị thách thức

    10/08/2018Thu ThủyTrong danh sách bị áp thuế có những sản phẩm Trung Quốc căn bản không xuất khẩu sang Mỹ, ví dụ như máy bay loại lớn, Mỹ đánh thuế thì có thể hiểu được; nhưng Trung Quốc hãy còn chưa chế tạo được máy bay của mình thì Mỹ đã bắt đầu tăng thuế...
  • 3 giá trị làm nên nước Mỹ

    05/07/2017Trọng Đức3 giá trị làm nên nước Mỹ là:
    - E Pluribus Unum (từ rất nhiều, một)
    - In God we trust (Chúng ta tin vào Chúa)
    - Liberty (Tự do)
  • Bang giao Việt - Mỹ: Của tin gọi một chút này…

    05/06/2017TS. Đinh Hoàng ThắngLẩy Kiều khi kết thúc “Rằng trăm năm cũng từ đây/ Của tin gọi một chút này làm ghi” để bày tỏ niềm lạc quan về tương lai. Ông Obama “cảm ơn Việt Nam”, vẫy chào rồi lùi vào cánh gà một cách ấn tượng...
  • Chiến tranh tương lai sẽ "nhảy lên" bàn phím?

    10/11/2016Trong tương lai, chiến tranh có thể sẽ chuyển từ chiến trường thực sang "chiến trường" bàn phím máy tính...
  • Quan hệ Việt - Mỹ từ chiến tranh tới bình thường hóa

    28/04/2016Đoan TrangỞ những ngày đầu của Việt Nam thống nhất, lệnh cấm vận của Mỹ đã phong tỏa mọi quan hệ quốc tế của Việt Nam. Nhưng cũng trong giai đoạn khó khăn đó, mầm hòa hợp với thế giới vẫn được ươm bởi những người Mỹ và cả những người Việt từ bên ngoài.
  • Lịch sử và chiến tranh

    30/04/2014Nguyễn Hiến Lê dịchChiến tranh là một trong những sự thực lịch sử thời nào cũng xảy ra, khi loài người bắt đầu văn minh nó đã không bớt, mà khi chế độ dân chủ xuất hiện, nó cũng không giảm. Trong 3421 năm gần đây chỉ có 268 năm là không có chiến tranh. Chúng ta đã chấp nhận rằng chiến tranh là hình thức phát triển nhất của sự ganh đua, sự đào thải tự nhiên...
  • Nghĩ lại về chiến tranh

    01/09/2011Hiếu Tân (dịch)Thế giới ngày nay không bạo lực hơn trước, nhưng chiến tranh khắc nghiệt hơn với dân thường…
  • Loài người - Chiến tranh & Nỗi niềm

    14/05/2010Nguyễn Tất ThịnhChúng ta từng học, từng biết qua lịch sử hay rất nhiều các cuốn tiểu thuyết về chiến tranh xưa nay…Vậy thực ra Tại sao Loài người lại có chiến tranh và luôn có nguy cơ xảy ra điều đó đến mức các chính khách – xưa Napoleon, nay như Putin, Hồ Cẩm Đào từng hát biểu…và cũng là học thuyết của rất nhiều nước…rằng : muốn Hòa Bình phải chuẩn bị kĩ cho chiến tranh
  • Loài người - Chiến tranh & Nỗi niềm

    05/05/2010Nguyễn Tất ThịnhChúng ta từng học, từng biết qua lịch sử hay rất nhiều các cuốn tiểu thuyết về chiến tranh xưa nay…Vậy thực ra Tại sao Loài người lại có chiến tranh và luôn có nguy cơ xảy ra điều đó đến mức các chính khách – xưa Napoleon, nay như Putin, Hồ Cẩm Đào từng phát biểu…và cũng là học thuyết của rất nhiều nước…rằng : muốn Hòa Bình phải chuẩn bị kĩ cho chiến tranh.
  • Những bài học chiến tranh

    28/04/20108.000 tấn bom Mỹ ném xuống Miền Bắc Việt Nam, giết hại gần 1 triệu người, cuộc chiến của Mỹ tại Việt Nam thật thảm khốc và ác liệt, biết bao người con ra đi không trở về, biết bao ngôi làng bị tàn phá và biết bao trẻ em sinh ra bị dị tật… Tuy chiến tranh đã qua đi, và chúng ta cần từng bước khắc phục những hậu quả, hàn gắn những vết thương lòng và xây dựng Việt Nam anh dũng năm xưa thành Việt Nam phát triển trong tương lai.
  • Chiến tranh và phản chiến

    03/08/2009Tháng 4, tháng 5 - tháng của mùa hạ rực lửa - lửa thiên nhiên và với Việt nam là lửa của những trận chiến lớn: tháng 4-1968 chiến dịch Khe Sanh, 30-4-1975 Tổng tiến công đại thắng Sài Gòn (tp.HCM), 7-5-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ, 9-5-1945 kết thúc những tháng năm ác liệt của Chiến tranh thế giới thứ hai. Nhân dịp thời gian của những chiến dịch lớn này, chúngta.com muốn bàn về một đề tài của mọi con người, mọi dân tộc, là vấn đề sống còn của nhân loại. Thiết nghĩ đề tài này luôn nóng hổi tính thời sự với chúng ta, bởi vì: muốn sống hòa bình phải biết nhận diện và xa rời chiến tranh...
  • Chiến tranh - Hệ quả & hệ lụy

    18/04/2009Nguyễn Tất ThịnhXã hội loài người liên miên trong thế kỉ nào cũng có ít nhất vài cuộc chiến tranh với bên trong hay bên ngoài, qui mô lớn hay nhỏ… như là một định mệnh của xã hội Loài người vậy!
  • Thế giới thứ ba và tự do thương mại

    13/04/2008Nguyễn Trần BạtTự do thương mại mang lại những lợi ích chung, tạo ra sự tiến bộ và phát triển của toàn nhân loại. Tuy nhiên, do đặc điểm và hoàn cảnh riêng của mình, các nước thế giới thứ ba còn nhận được nhiều lợi ích cụ thể to lớn khác...
  • Thế Giới thứ ba và Tự do hóa thương mại

    19/04/2007Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult Group
  • Bảo vệ bí mật thương mại

    19/10/2006Trần Đình HoànhBí mật thương mại (trade secret) có lợi ở chỗ là Công ty có độc quyền khai thác bí mật vô hạn định, ngày nào bí mật còn là bí mật thì Công ty còn là độc quyền khai thác. Tuy nhiên, bí mật thương mại nếu bị “bật mí” thì xem như không còn giá trị mấy...
  • Phải coi “Thương mại hóa” là một ý niệm tích cực

    09/08/2006Trường GiangXin đừng ai tạo ra một nội hàm tiêu cực trong cụm từ “thương mại hóa" bởi Thương mại là một ngành kinh tế quan trọng, có ảnh hưởng rộng lớn, giúp cho sự lưu thông điều hòa mọi vật phẩm trong xã hội, kể cả chất xám và lao động dịch vụ...
  • xem toàn bộ