Tinh tinh cùng họ với người?
Với 99,4% các vị trí ADN quan trọng nhất trong các gen tương ứng của người và tinh tinh giống hệt nhau. Nhưng dù đã một vài thay đổi nhỏ trong bản đồ gen cũng đủ làm cho chúng ta, tinh tinh và giống người Neanderthal trở nênkhác nhau hoàn toàn.
Dùkhông phải là nhà nghiên cứu sinh học hay nhà nhân chủng học, song chúng tađều có thể nhận thấy hình dáng tinh tinh khá giống với loài người ngoại trừ kích thước to lớn và thân thể đầy lông lá. Tuy nhiên, đó không chỉ là sự giống nhau bề ngoài.
Loài tinh tinh, đặc biệt không chỉ giống người mà chúng còn có một số hành vi, xử sự như con người. Tuy không nói được, nhưng chúng có thể học cách thông tin qua ngôn ngữ và biểu tượng.
Nên xếp tinh tinh vào họ người
Từ hàng thập kỷ trước, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng tinh tinh là họ hàng tiến hóa gần nhất với loài người, chỉ có sự khác biệt rất nhỏ về bộ gen. Tháng 9/2005, Robert Waterston, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu của nhóm nghiên cứu quốc tế thuộc Đại học Washinglon (Mỹ) và các đồng nghiệp đã sắp xếp và xác lập thành công bản đồ gen của tinh tinh.
Từ đây, các nhà khoa học đã có thể lần đầu tiên so sánh trực tiếp giữa 2 loài này.
Một nghiên cứu khác về di truyền cũng cho thấy 99,4% các vị trí ADN quan trọng nhất trong các gen tương ứng của người và tinh tinh giống hệt nhau. Như vậy, tinh tinh có họ hàng gần gũi với con người đến mức chúng nên được coi là thành viên của họ người.
Trên cơ sở nghiên cứu mới, Tiến sĩ Goodman, trưởng nhóm nghiền cứu trên, cho rằng không chỉ đặt con người hiện đại và tất cả hoá thạch họ người vào giống Homo mà còn bao gồm cả tinh tinh.
Vì sao con người thông minh hơn?
Tuy nhiên, những sự thay đổi nhỏ, bộc lộ thông qua bản đồ gien, đã làm tất cả khác đi. Tất cả nhũng thành tựu về ngôn ngữ, nghệ thuật, nông nghiệp... làm cho chúng ta khác hẳn tinh tinh.
Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Science(Mỹ) đã giúp giải thích chính xác tại sao con người thông minh hơn nhiều so với tinh tinh, khi mà cả hai có
Trong quá trình tiến hóa, hoạt động gien trên não người thay đổi rất nhanh, khiến chúng ta thông minh hơn. Điều này cũng có thể giải thích tại sao một số căn bệnh tác động đến người không giống như cách mà nó ảnh hưởng lên tinh tinh. Chẳng hạn, tinh tinh nhiễm HIV nhưng lại không bị AIDS. Tiến sĩ Paabo và các cộng sự nhận định, tinh tinh có thể có
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường