Tâm linh hiểu theo Ngũ hành và năm quy luật của nó
Học viện Hành chính Quốc gia02:31 CH @ Thứ Tư - 20 Tháng Giêng, 2010
Tiếp theo các bài viết về chủ đề này của tôi đã được đăng rải rác trên Chungta.com, tôi muốn cùng các bạn thêm một lần nữa tìm hiểu về Thế giới Tâm linh với tinh thần cố gắng Hướng Thượng về một Tương lai tươi sáng ngay cả khi ta đã rời khỏi Thế gian này... Điều đó có nghĩa chúng ta sống mỗi ngày trong Cuộc sống thực tại đầy gian truân và thách thức, nhưng vẫn giữ được Chân Thiện Mỹ sao cho ít nhất mỗi chúng ta để lại được giá trị tốt đẹp mà người sau có thể kế thừa và phát triển còn chúng ta thì Thanh thoát vượt ra ngoài khổ ải đầy đọa của Kiếp Trần Ai... Như người xưa nói: có thể mỉm cười như Đức Phật...
08/12/2009Nguyễn Tất ThịnhThông qua bài này, tôi muốn cùng mọi người thấy dễ hiểu và ngẫm nghĩ sâu sắc hơn về ý nghĩa của điều vẫn thỉnh thoảng vẫn nghe nói: ‘Âm thịnh Dương suy’…hay câu: ‘giữ gìn Nguyên Khí’… Thực ra là như thế nào và căn nguyên của những điều bất cập gây ra nó.
20/07/2020Nguyễn Tất ThịnhTa nhìn Trời Mây, nghe tiếng suối chảy, tiếng Chim ca, có thể làm con người mình phấn chấn, khỏe mạnh hơn, lạc quan hơn…thì đó chính là sự Giao Cảm đã xảy ra trong Tinh Thần để chuyển hóa thành năng lượng vậy...
09/11/2015PhD. Nguyễn Thế HùngHọc thuyết Ngũ Hành có vài ngàn năm tuổi. Cái tuổi đó được xem là bền vững. Nhưng Học thuyết ấy rất huyền bí, bị khoa học hiện đại xem là nhảm nhí, đôi khi phản khoa học nữa. Thực tế, chúng ta đang quay lưng lại với Ngũ Hành và quay lưng lại với một "khái niệm văn hóa đã và đang bền vững"...
13/09/2013Nguyễn Tất ThịnhTa hành động hay ứng xử thường hướng về phía trước. Nhưng điều xấu thật sự và khó lường lại hay ở lại phía sau, theo dấu chân ta mà theo đến. Bởi vậy Mắt nhìn trước nhưng Tâm lại cần nghe được xung quanh. Như là câu chuyện của hành trình đến tương lai cần có cả Trí huệ của Người và Tâm Linh của Trời Đất...
23/08/2013Nguyễn Tất ThịnhTrong bài rất ngắn này ( cách tôi vẫn dùng trên chungta.com ), tôi chỉ muốn phát triển thêm một cách nghĩ về Khái niệm rất hay, trong cảm xúc tìm thấy được sự giao hòa những ý niệm của ông Nguyễn Trần Bạt là ‘Các Tầng Tinh thần’...
15/01/2010PV"Tính khả tri của văn hóa" - Bàn về ý niệm phổ biến, ý niệm đồng nhất, ý niệm chung và về cuộc đàm đạo giữa các nền văn hóa là một công trình hết sức quan trọng, có tính chủ đạo và hướng đạo của François Jullien.
29/10/2009Nguyễn Tất ThịnhNhững Sự Sống, tại thời điểm được ra đời, bắt đầu hiện hữu, nhưng không thể ý thức được sự hiện hữu của những gì đã sinh ra nó – không chứng kiến được khoảnh khắc đầu tiên mình đã được hình thành như thế nào! Bố Mẹ chỉ được ‘mượn’ (bởi hợp Duyên) để sinh ra Sự Sống đó mà thôi – Tác giả thực sự là khác – Tạo Hóa - là căn nguyên để Sự sống đó được hiện hữu… theo cách và khoảng thời gian/không gian mà Tạo Hóa muốn (vốn không thuộc về Sự Sống đó - giống như trong sinh sản vô tính vậy)!
29/06/2009Nguyễn Tất ThịnhKhi ví Con Người như một Hộp Kính. Vị trí không gian mà nó được đặt là ( Ý Thức ) - Những thứ nội tại được xếp trong hộp kính ( Bản Thức ) - Thế giới bên ngoài là ( Vô Thức ) - Khả năng cảm thụ Thế giới bên ngoài của chiếc hộp ( Tiềm Thức ) - Hình ảnh thế giới bên ngoài soi vào hộp kính ( Siêu Thức )...
15/06/2009Thu San Nguyễn Thế HùngChương này, xuất phát từ nhịp điệu tích/tản của hòn đá, khái quát lên đến nhịp điệu tích/tản của con người và cuối cùng là của một tập hợp người. Tất nhiên, một tập hợp người chính là xã hội với muôn vàn vòng Ngũ hành, muôn vàn nhịp điệu tích/tản đan xen chồng chéo, vì vậy sẽ còn rất nhiều vấn đề có thể mang ra thảo luận.
09/06/2009Thu san Nguyễn Thế HùngSau khi Chungta.com giới thiệu cuốn "Ngũ hành nhịp điệu sáng tạo" cùng các tác phẩm có liên quan của tác giả Thu San Nguyễn Thế Hùng, nhiều độc giả ngỏ ý được đọc cuốn sách. Được sự đồng ý của tác giả, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu toàn văn tác phẩm "Ngũ hành nhịp điệu sáng tạo" - cuốn sách tập trung nghiên cứu hai hành Kim và Thủy, coi nó là nhịp điệu tích/tản để hướng tới việc lý giải một số vấn đề mang tính cơ bản và sâu sắc hơn.
22/04/2009Nguyễn Tất ThịnhCon người đã đưa thiết bị lên Sao Hỏa, đã vẽ nên Bản đồ Gen của chính mình….Nhưng chính vì vậy Con đường bí mật đi đến tìm hiểu ý niệm về Thượng Đế - Thế giới Tuyệt đối – có vẻ như gần hơn, lại càng làm Con người khát vọng hơn bao giờ hết! Để ít nhất cũng ngộ ra một điều rằng : Bản thân Khoa học Công nghệ, dù phát triển đến đâu nhưng là quá hữu hạn để thỏa mãn khát vọng đó...
06/03/2009Nguyễn Tất ThịnhTôi gửi tiếp đến Bạn đọc một slide của mình trợ giúp thêm cho những quan điểm tôi đã trình bày trong Bài : Bí mật thời gian và tinh thần tái sinh của Con người…cũng như với các bài viết khác cùng chủ đề của tôi….Một lần nữa tôi nhấn mạnh: mỗi bài viết là một bước luận giải, liên thông với nhau… chứ không phải là kết luận khô cứng, khép kín...
01/03/2009Nguyễn Tất ThịnhThời gian và Không gian là Hai Bí Mật Vĩ Đại của Thượng Đế. Mọi Sự vật Hiện tượng/ thế giới Vật chất gắn với các qui luật Vật lí… tồn tại trọng đó, trong đó có Con người…và như tôi đã nói : Con Người là Một phần của Thượng Đế, nên luôn trăn trở, tìm kiếm cái Bí Mật này…không chỉ để giải quyết các bài toán về kĩ thuật trong đời sống của mình mà là lí giải sự tồn tại của mình trước và sau khi mình trở về ‘Cát Bụi’…
23/02/2009Thu San Nguyễn Thế HùngBài viết góp đôi ý kiến về Phong Thuỷ của nền kinh tế, tuy hai lĩnh vực đó (Kinh Tế và Phong Thủy) khá xa nhau. Vậy để tiện đường tham khảo, trước hết chúng tôi trình bày vài khái niệm cơ bản của Phong Thuỷ theo ngôn ngữ mới, sau đó dùng các khái niệm ấy để xét về Phong Thuỷ của nền kinh tế Việt Nam trong thời hiện tại, đặc biệt trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay...
11/02/2009TS. Hồ Bá ThâmNgày nay đã có khá nhiều sách báo trong và ngoài nước nói về trường sinh học và tâm linh, chẳng hạn, GS. Hoàng Phương cũng đã có cuốn "Con người và trường sinh học", hay "Tích hợp văn hóa Đông Tây cho một chiến lược giáo dục tương lai", hoặc gần đây có cuốn của Hằng Nga – "Ngoại cảm, sự thật hay huyền thoại", hoặc Roberto Assagioli với "Siêu cá nhân". Vấn đề này đang là vấn đề hóc búa của khoa học và của triết học, tuy đã có một bước nghiên cứu nhưng có vấn đề chưa đủ mức sáng tỏ về mặt thực nghiệm.
09/01/2009Thu San Nguyễn Thế HùngHọc thuyết Ngũ hành có thể xuất phát từ một nền văn hóa lớn như Trung Hoa, cũng có thể xuất phát từ Việt Nam, nơi sản sinh truyền thuyết Thánh Gióng. Học thuyết này kết hợp với học thuyết Âm Dương, có thể cho phép chúng ta đi sâu vào nhiều vấn đề quan trọng của nhận thức.
11/07/2008Thu San Nguyễn Thế HùngTừ phương diện tổng thể xã hội, chúng ta còn có thể so sánh đại học với một số mô hình khác, chẳng hạn theo mô hình Ngũ hành...
19/06/2008PhD. Nguyễn Thế HùngMột cách tự nhiên nhất và khoa học nhất chúng ta có thể hỏi: Tại sao cổ nhân cứ qui các vật, các khái niệm trên đời này về Ngũ hành? Tại sao phép gán đó lại có thể là chỗ dựa cho các tư duy? Tại sao thầy thuốc dùng Ngũ hành lại có thể chẩn bệnh chính xác, chữa bệnh hiệu quả?
11/05/2007Đoàn Quang ThọThuyết âm dương - Ngũ hành sau khi vào Việt Nam đã được các nhà tư tưởng Việt Nam tích cực tiếp nhận và vận dụng hết sức sáng tạo trong thực tiễn. Một trong những tấm gương tiêu biểu của sự vận dụng sáng tạo thuyết âm dương - ngũ hành vào việc phát triển nền y học nước ta là đại danh y, nhà lý luận y học Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, với tác phẩm y học đồ sộ Hải Thượng Y tông tâm lĩnh,gồm 28 tập, 66 quyển.
26/06/2006Trần Thị HuyềnHọc thuyết âm dương ngũ hành không những được nhiều trường phái triết học tìm hiểu lý giải, khai thác mà còn được nhiều ngành khoa học khác quan tầm vận dụng. Có thể nói, ít có học thuyết triết học nào lại thâm nhập vào nhiều lĩnh vực của tri thức và được vận dụng để lý giải nhiều vấn đề của tự nhiên, xã hội như học thuyết này...
31/05/2006Đ.H.LCũng như các trường phái triết học cổ điển khác của phương Tây, hễ có lập luận triết lý tất yếu phải có quan niệm về các nguyên lý và nguyên nhân của sự sinh hóa trong vũ trụ, nội dung triết học của Nho giáo cũng có xuất phát điểm lấy cái Lý làm gốc với quan niệm: Thiên địa vạn vật nhất thể...
19/07/2005Nhà thiên văn học Nguyễn Quang Riệu...các nhà thiên văn học phương Đông thời xưa không có một mô hình chính xác về Vũ trụ và quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ mặt trời, vì ngành vật lý và toán học, đặc biệt là hình học chưa được phát triển. Tuy nhiên, quan niệm của họ về Vũ trụ có khả năng thay đổi tương đối đúng với thực tế.