Nghịch lý dòng đời

08:40 SA @ Thứ Tư - 16 Tháng Giêng, 2019

Nếu ở đâu nhiều nghịch lý nhất, thì chính là trong 'dòng đời' mà chúng ta có thể kiểm chứng từ trong nhà ra xã hội ! Vì mỗi cá nhân đểu mang những điểm chung nhưng đều là một sự khác biệt ( đến mức có kẻ coi điều Chung phải tôn trọng khác biệt của họ, nhưng quay lưng với điều Chung). Người mạnh phải ' thắng' , nhưng cần đem đến cơ hội cho những người yếu. Nếu ngược lại là lụn bại bởi nghịch lý. Trớ trêu thay: nghịch lý nhiều khi nảy sinh cả trong xu hướng mong muốn tiến bộ của xã hội! Cho nên muốn tiến bộ thực thì xã hội và lực lượng đứng đầu phải mạnh mẽ loại bỏ nghịch lý!


Bạn đọc từng điều sau đó rút ra hệ quả và giải pháp của mình, ví dụ ở điều 2 tôi thấy: nên dùng người tốt vào việc tốt, còn kẻ xấu phải do năng lực đào thải của cả hệ thống chuẩn mực:

  • Kẻ không phát triển cả đời chỉ loay hoay với vấn để của chính nó, xã hội lại loay hoay với nó thì chậm phát triển
  • Kẻ xấu không thể cải hoá được kẻ xấu, dùng người tốt để làm việc đó là oan phí lớn nhất với sở trường của họ
  • Kẻ coi thường tự do mà được hưởng tự do thì chúng phá hoại, xâm phạm tự do của những người tự do xứng đáng
  • Bình đẳng mà áp dụng cho 'nhân thú' thì phần 'thú' của những kẻ như thế sẽ ăn thịt phần 'nhân' của người khác
  • Khi những người bình thường nghĩ 'họ chẳng có vai trò gì' thì có hàng triệu người thờ ơ với những điều quan trọng
  • Bất ổn thường sinh ra cực đoan! Thế mà cực đoan lại hô hào và xua được ra ngoài đường vô vàn kẻ sợ bất ổn
  • 'Trả giá' là cơ chế đắc hiệu khi đến mọi người, mọi việc, mọi lúc, mọi chỗ ! Sự 'tiến bộ chung' nhiều khi làm hỏng nó
  • Cái đang diễn ra vốn 'theo cái lý của chính nó, tìm sự hợp lý cho nó' chừng nào có điều lớn khiến nó phải khác đi
  • Kẻ 'xấu chơi' lại không bị coi là đối thủ, nhưng nhiều khi lại quyết định cuộc chơi, tạo nên ' kẻ thắng' không đáng
  • Nhà lãnh đạo nào cũng phải thu phục được đám đông, với tư cách là mẫu số chung cho chí hướng, là sai khi nghe họ
  • ...

Ai sử dụng nghịch lý?

Đó là những kẻ lợi dụng mâu thuẫn tồn tại ở con người và xã hội để định hướng vào những mục tiêu nhất thời hoặc hẹp hòi của họ!

Người dân bị 'Lợi' chia nhỏ, nghĩ 'Quyền' của mình bé, thì sẽ bị kẻ bản lĩnh chính trị gom Quyền to đắc Lợi lớn.


XÃ HỘI HÃY CẢNH GIÁC!

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Tản mạn nghịch lý và tại sao???

    29/12/2007Linh Linh

    Mọi lời giải đều có tính chất khoa học chứ không mang hơi thở cuộc sống, trong khi dường như ngày càng nhiều câu hỏi đầy nghịch lý không dễ dàng gì để thích mà giải được? Cũng vì thế nên mọi câu hỏi cần đặt theo luật phối cảnh từ xa đến gần, từ to đến nhỏ…

  • Nghịch lý của sự phát triển

    25/05/2017Nguyễn Tất ThịnhTrong hành trình phát triển của Nhân loại, con người đã gặp phải bao nhiêu gian truân và đã cố gắng rất nhiều trong lịch sử của mình là phát hiện, tìm hiểu, ứng dụng các qui luật vào đời sống. Nhưng một trong những hậu quả lớn nhất đã mắc phải là con người đã làm sai, xâm phạm, thậm chí đi ngược các qui luật của Tự nhiên, vì thế đã gặp và phải đương đầu với các nghịch lý.
  • Những nghịch lý của cuộc sống

    25/02/2017Kim LuânCó những điều hiển nhiên đến nỗi bạn không bao giờ bận tâm về nó. Có những điều tưởng chừng như rất nhỏ nhặt và bạn đã không làm từ rất lâu vì nhiều lý do...
  • Một chân lý đầy nghịch lý - về "cái tôi" của mỗi người...

    26/06/2016Trên đời, trong đời sống tâm linh cũng như trong đời sống chung với tha nhân, có một chân lý rất nghịch lý. Đó là càng tự đưa mình lên thì càng bị hạ xuống; và càng tự hạ mình xuống thì càng được đưa lên. Càng tự coi mình là nhỏ bé thì tâm hồn ta càng được bình an, càng dễ hạnh phúc, và ta càng trở nên vĩ đại trước Thiên Chúa và tha nhân; còn càng tự coi mình là vĩ đại thì ta dễ rơi vào bất an, đau khổ, và càng trở nên nhỏ bé trước Thiên Chúa và tha nhân.
  • Những nghịch lý giáo dục

    30/09/2015Hoàng TụyVì sao con em ta giỏi toán mà đời sống kinh tế, xã hội ở nước ta về nhiều mặt lại thể hiện một cung cách làm ăn không hề biết tính toán? Vì sao trẻ em ta có tinh thần kỷ luật cao, mà đời sống công cộng của người lớn trong xã hội lại biểu lộ một ý thức kỷ luật, trật tự thấp kém không thể chấp nhận được ở một nước cần hướng tới công nghiệp hóa và hiện đại hóa? Vì sao trẻ em được dạy bảo phải thật thà, trung thực, mà xã hội người lớn có quá nhiều gian dối, tham nhũng, buôn lậu? Bao nhiêu câu hỏi là bấy nhiêu nghịch lý nhức nhối.
  • Hãy thoát khỏi ‘Nghịch lý Nhân Loại’

    10/04/2014Nguyễn Tất ThịnhAi ai bằng sự hiểu biết bình thường cũng đều cho rằng mong muốn phát triển hiện thực một Thế giới Xanh ( hòa bình cốt lõi + Thiên nhiên thượng quý ) có thể là vô vọng! Trí khôn của Nhân loại làm ra tất cả, nhưng tính xấu Con người trong Nhân loại lại hủy hoại đi tất cả!?
  • Nghịch lý ở dàn nhạc thứ nhì Đông Nam Á

    08/06/2010Vương Xuân16 năm miệt mài học tập, ra trường, xin được vào dàn nhạc, nhận lương cộng các khoản tiền tập, biểu diễn… được khoảng 4 triệu đồng. Tình cảnh ấy khiến nhiều nhạc công của dàn nhạc giao hưởng danh giá thứ nhì Đông Nam Á phải đi bán chè, bán lụa, sửa điện nước.
  • Nghịch lý sân golf

    26/08/2009Tương LaiBáo chí và mạng lưới truyền thông đại chúng đã chung sức tạo ra sức mạnh của dư luận xã hội.
  • Các nghịch lý tai hại

    23/07/2009Dương Xuân BảoKhoa học luôn đưa ra những kiến thức đúng đắn, tìm ra những hiện tượng, các mối liên hệ đúng... nhưng có môn khoa học (cũng là môn khoa học chính xác) lại liên quan đến rất nhiều những nghịch lý. Bạn có biết đó là môn khoa học nào không? Câu trả lời: Đó là môn khoa học sáng tạo - phương pháp luận sáng tạo.
  • Nghịch lý sách - có không?

    11/07/2006Phạm Thọ XuânChuyện viết sách, xuất bản sách, phát hành sách thì nhiều. Vui có, buồn có và cũng lắm nghịch lý. Sách ghi chú thích là “tham khảo nội bộ” mà trên thực tế lại phát hành rộng rãi...
  • Nghịch lý tiền lương

    11/05/2006Nguyễn Vạn PhúNếu như cách đây 10 năm, mức lương 1.500 USD Mỹ/tháng cho người trong nước là rất hiếm hoi, chủ yếu ở các công ty có vốn đầu tư nước ngoài thì nay mức 3.000 USD, thậm chí 5.000 USD không phải là ít, ở ngay công ty trong nước. Trong khi đó, lương phổ biến của công nhân trước đây 10 năm chừng 700.000 đồng, bây giờ giỏi lắm cũng chỉ trên 1 triệu/tháng...
  • Nghịch lý của tư duy

    20/04/2006Phạm Anh100% các DN đều biết được tiện ích cũng như giá trị kinh tế to lớn do công nghệ thông tin mang lại. Đó là nơi quảng bá hình ảnh DN, thương hiệu và sản phẩm. Thế nhưng, có tới 91,9% số DN không quan tâm tới thiết kế, xây dựng website để "cho thế giới biết mình là ai"...
  • Nghịch lý của quy luật 80/20

    02/04/2006Trong marketing, quy luật 80/20 có nghĩa là 80% doanh thu hay lợi nhuận của doanh nghiệp thường do 20% số khách hàng thường xuyên tạo ra (tính thường xuyên này được xác định theo doanh số mua hàng của từng khách hàng)...
  • Sống với nghịch lý

    21/03/2006Nguyễn Thúc HảiNhững nghịch lý về thời gian và công nghệ luôn luôn tồn tại và mỗi con người sẽ phải chọn cho mình cách ứng xử thích hợp để…
  • Hiểm hoạ của nghịch lý

    02/03/2006TS Nguyễn Đức MậuCó một số quan chức hôm qua xuất hiện ở những nơi sang trọng, xuất hiện trên báo chí và được đánh giá như những cán bộ có nhiều năng lực và mẫu mực, thế nhưng hôm nay lại bị khởi tố, bắt giam vì tham nhũng. Nghịch lý kiểu này mang đầy hiểm hoạ đối với xã hội.
  • Những nghịch lý trong ứng dụng CNTT

    15/10/2005Một cuộc nghiên cứu trên quy mô toàn cầu do tập đoàn khảo sát thị trường IDC thực hiện mới đây cho kết quả đáng kinh ngạc: Mọi đối tượng người dùng phần mềm từ các nhà quản lý cao cấp cho tới những nhân viên "quèn" trung bình chỉ khai thác chưa tới 15% các tính năng của phần mềm
  • Nghịch lý của thời gian

    09/08/2005TS. Nguyễn Sĩ Dũng“Thời gian chúng ta có là tiền bạc chúng ta không có” (Ilia và Petrov). Nhật xét nói trên không biết hóm hỉnh đến đâu, nhưng thật sự an ủi lòng người: Cuối cùng thì chúng ta ai cũng có được một cái gì đó – chí ít ra là thời gian. Thời gian không sở hữu được nhưng ai cũng có. Cái dễ sở hữu hơn là tiền bạc thì ngược lại – nhiều người không có.
  • Nghịch lý chất lượng của môn giáo dục công dân.

    29/06/2003Đã có rất nhiều giấy mực bị tiêu tốn vào việc dự thảo giáo dục pháp luật trong trường phổ thông. Theo Chỉ thị 04 của Thủ tướng Chính phủ “Bộ tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ GD và ĐT chỉ đạo công tác rà soát hệ thống giáo trình, tài liệu, giảng dạy....” Như vậy, hiện có một khối lượng kiến thức cơ bản, khái quát về pháp luật được dạy và học tại các trường phổ thông trên cả nước. Nhưng qua các năm đã triển khai thực hiện, chúng ta nghĩ sao trước thực trạng học sinh, sinh viên (kể cả trẻ vị thành niên) phạm tội ngày càng tăng chứ không giảm?
  • xem toàn bộ