Hữu tài, dụng tài

08:51 SA @ Thứ Hai - 04 Tháng Tư, 2016

Vợ chồng cụ Chu xưa rất nghèo khó, như mọi ai. Có điều hai cụ không tự hào lắm về chuyện này.

Dạo đó chỉ có Trung tâm hội thảo chữ nghĩa là rất nhộn nhịp. Ngày nào cũng kín hội thảo. Rất nhiều chủ đề phong phú mang tính dã ngoại mở. Đại khái “Xung quanh vấn đề X”, tha hồ mơ màng. Chưa cải cách được tiền lương, thì hội thảo có ăn trưa cũng là một giải pháp. Như vậy phải tổ chức hội thảo vắt qua buổi trưa, kể cũng hơi tốn thời gian.

Một điều này ít ai để ý, mà thực ra chỉ cần quan sát chính bản thân mình thôi.

Đó là có một thành phần tham gia hội thảo rất ổn định, coi như xương sống của thành công.

Nhìn thấy vấn đề và khai thác được nó là hai chuyện rất khác nhau, tựa như giữa người chan bát phở và người thưởng thức nó.

Vợ chồng cụ Chu tiên phong chuyện này.

Cụ bà quan sát các đại biểu trong vài tháng. Rồi cụ lẳng lặng cho đi kí hợp đồng đan thuê các mẫu áo len cho mùa sau…

Hai tháng sau, các đại biểu nữ ngồi hàng ghế giữa đã thành đội đan len chuyên nghiệp. Số cử tọa đông và ổn định hơn làm nức lòng ban tổ chức.

Cụ ông đuối thế trong nhà, cũng phải thi tài.

Một tháng sau nữa, các đại biểu nam ngồi hàng ghế giữa sau đám các đại biểu nữ đã thành đội cuốn thuốc lá chuyên nghiệp. Số cử tọa đông và ổn định hơn nữa lại càng làm nức lòng ban tổ chức.

Sở hữu người tài và dùng người tài, ai hiểu hơn hai cụ Chu đây?

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Người tài phải tự sử dụng mình

    09/03/2009Khánh Bằng (Thực hiện)Từng đảm nhận trọng trách Phó rồi Chủ tịch Hội tin học Việt Nam, nhưng chỉ đơn giản nhận mình là dân làm khoa học, tận đến bây giờ, mỗi khi cần trọng tài phân xử hay tư vấn cho một khúc mắc gì đó về công nghệ thông tin, các phóng viên trẻ Hà Nội lại thường đến tìm sự tiếp viện nơi tiến sỹ Nguyễn Quang A…
  • Vấn đề công chức bỏ việc sang khu vực tư

    22/08/2008Linh Thủy - Phương LoanThời gian qua, hiện tượng công chức rời nhiệm sở diễn ra ngày một nhiều. Ông Nguyễn Trần Bạt, TGĐ InvestConsult Group chia sẻ góc nhìn riêng về hiện tượng mới về nhân sự của khu vực Nhà nước này như sau...
  • Những kịch bản thất thoát người tài

    12/06/2007Hải AnNhân tài là nguyên khí quốc gia. Thật đau lòng khi thấy đất nước, dân tộc đang để tuột khỏi tay những tài nguyên vô giá...
  • Nhân tài và sử dụng nhân tài

    18/04/2007Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult GroupTrước khi bàn về việc làm thế nào để phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng nhân tài, cần xem xét lại quan niệm về nhân tài...
  • Doanh nghiệp và nhân tài

    01/01/1900Phạm Anh TuấnHiện nay, khi tri thức là một nguồn lực sản xuất quan trọng, việc giành giật nhântài trở thành tiêu điểm của mọi ngành nghề, lĩnh vực, tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Để tồn tại và phát triển, bên cạnh vốn, công nghệ, thị trường... các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng lôi kéo, giữ chân nhân tài bằng lương bổng, đãi ngộ, khả năng thăng tiến...và cuộc cạnh tranh này sẽ gay gắt hơn với sự cómặt ồ ạt của các Công tylớn nước ngoài khi kinh tế nước nhà hội nhập sâu hơn với kinh tế thế giới bằng việc Việt Nam gia nhập WTO
  • Hiền tài là nguyên khí Quốc gia

    13/12/2006Lê Hoài NamNgười hiền tài trước hết phải là người có trí thông minh và niềm khát vọng. Hai yếu tố đó giúp họ vượt qua những khó khăn trở ngại để theo đuổi đúng nghề nghiệp mà mình yêu thích. Người hiền tài thường biểu hiện sự đam mê đến cháy bỏng trong công việc, không sợ thất bại, biết cách chấp nhận sự rủi ro, tìm mọi phương cách làm cho công việc mang lại hiệu quả cao nhất...
  • Sợ người tài!

    21/09/2006Vũ ĐảmNước ta nghèo, chịu ảnh hưởng nặng nề của chiển tranh, thiên tai, tài nguyên khoáng sản khan hiếm, khoa học kỹ thuật lại kém phát triển vì thế nhân tài là tài sản vô giá, là động lực quan trọng nhất để từng bước đưa ta thoát khỏi nghèo đói. Con người Việt Nam bản chất cần cù và thông minh, bởi thế nhân tài nước ta thời nào cũng có. Thế nhưng có một nghịch lý là người tài ở nước ta trong lúc được trọng dụng ở nước ngoài thì ở trong nước lại chìm nghỉm. Một trong những nguyên nhân của tình trạng đó là do căn bệnh sợ người tài.
  • Đôi điều về trọng dụng nhân tài

    25/07/2006Ánh HồngHiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyênkhí mạnh thì nước thịnh,nguyên khí yếu thì nước suy" bởi thế các bậc thánh đế, minh vương xưa nay không ai là người không lo chăm sóc, vunxới…” Trích văn bia Quốc Tử Giám.
  • Giữ chân người tài bằng văn hoá

    04/04/2006Thuỳ ÂnPhần nhiều những doanh nhân tham dự toạ đàm "Giữ chân người tài" do CLB Doanh nhân Sài Gòn tổ chức chiều 31.3 tại TPHCM đều có chung ý kiến giữ chân người tài (NT) bằng văn hoá công ty...
  • Nhân tài nhìn từ hai phía

    09/01/2006Nhà báo Phan Quang...khi đi tìm minh chúa để phò, những người có tài không chỉ vì muốn thi thố tài năng, mà còn muốn được vinh hiển, có quyền cao chức trọng. Nghĩa khí không loại trừ nhu cầu vật chất. Đãi ngộ vật chất rất quan trọng song chưa hẳn là điều kiện tiên quyết trong việc sử dụng nhân tài
  • Người trí thức trong nền kinh tế thị trường

    16/12/2005PGS.TS Vũ Duy ThôngTrí tuệ một khi đã trở thành hàng hóa thì cũng sẽ bị điều tiết theo qui luật cung-cầu. Nhiều trí thức trẻ hiện nay đặt mục tiêu hàng đầu là tìm những nơi trả lương cao để làm việc...
  • Singapore thu hút hiền tài

    22/10/2005Nguyễn Minh VũChưa bao giờ cạnh tranh thu hút nhân tài lại gay gắt như hiện nay, trong đó Singapore được nhìn nhận là nước có sách lược thu hút nhân tài nước ngoài bài bản nhất. Việt Nam cũng không thể không nghĩ đến vấn đề “lưu thông chất xám”.
  • Thế nào là người tài?

    09/07/2005Nhìn thấy trước một tài năng là điều rất khó. Một tài liệu của UNESCO được đúc kết từ Hội nghị của các nhà giáo dục khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã đưa ra những quan sát nhằm phát hiện người tài khi còn ngồi trên ghế nhà trường...
  • Nghĩ về đào tạo nhân tài

    24/11/2003Nhân tài phải được coi là tài sản vô giá của quốc gia. Nó vừa là nguồn vốn, vừa là công cụ để nước ta bước vào nền kinh tế tri thức. Trong thực tế hiện nay, việc phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài ở nước ta vẫn còn nhiều điều bất cập...
  • Chúng ta đang bỏ phí nhân tài ?!

    18/11/2003Hiện nay, về số lượng người có học hàm học vị cao, Việt Nam đứng đầu ở khu vực Đông Nam Á. Song vì sao các trường đại học (ĐH) tốt nhất của ta lại được xếp loại thấp hơn khoảng 50 bậc so với Thái Lan, còn khoa học công nghệ (KHCN) của ta tụt hậu so với Thái Lan khoảng 30 năm? Mấu chốt vấn đề nằm ở chỗ, "thực" - "ảo" trong khoa học vẫn còn lẫn lộn; các nhà khoa học thực sự chưa được nhìn nhận đúng và chưa được tạo điều kiện tốt nhất có thể để làm việc; trong khi đó, các nhà lãnh đạo lại chưa tỏ rõ quyết tâm trọng dụng người tài...
  • Hai điều mong ước: Một cơ chế thông minh và một nền giáo dục tiên tiến

    08/02/2003Chúng ta bước vào một thời đại trong đó ai cũng biết trí tuệ trở thành sức mạnh chủ yếu chi phối toàn bộ sinh hoạt của xã hội loài người. Trong công cuộc chống ngoại xâm suốt mấy nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam đã chứng tỏ lòng dũng cảm và tri thông minh xuất sắc. Lẽ nào lòng dũng cảm và trí thông minh ấy không thể phát huy được để giành chiến thắng quyết định trên mặt trận kinh tế, văn hoá, khoa học vài thập kỷ tới? Tôi nghĩ then chốt vấn đề là cơ chế, là hệ thống các chính sách và phương thức điều hành.
  • xem toàn bộ