Gia nhập WTO = quốc tế hóa năng lực Việt Nam
Nguyễn Trần Bạt là người sáng lập, Chủ tịch kiêm TGĐ Invest Consult Group. Ông không chỉ là một doanh nhân thành đạt, một luật sư và nhà tư vấn xuất sắc mà còn được biết đến như là một trong những doanh nhân Việt Nam hội nhập rất sớm vào thương trường quốc tế. WTO được coi là một trong những sự kiện kinh tế nổi bật nhất của Việt Nam trong hơn 20 năm qua, tuy nhiên hiểu thế nào về WTO là điều không dễ. Để cung cấp cho bạn đọc thêm một cách nhìn về tổ chức này chúng tôi dã có cuộc trao đổi với Nguyễn Trần Bạt xung quanh đề tài trên. Đã vào sân chơi của WTO, vậy năng lực của nền kinh tế Việt
Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
PhanThế:Thưaông, nướcta đãcó 20 năm đổimới rồi nhưng kinh tế vẫn phát triển thấp, vậy 20năm đổi mới ấy đã tích lũy đủ về lượngđể biếnđổi về chất chưa?
Nguyễn Trần Bạt:Chúng ta đổi mới 20 năm, đã khá hơn trước đây. Nhưng có những dân tộc khi gia nhập WTO người ta đã đổi mới 100 năm, người ta đổi mới liên tục, cho nên, chúng ta có thể tự hào vì chúng ta đã đổi mới, nhưng không thể tự hào là đã đổi mới lâu quá rồi. Tôi nói rằng, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt
Khả năng cạnh tranh là gì? Khả năng cạnh tranh chính là khả năng có thể huy động được các nguồn lực. Xã hội chúng ta là xã hội chưa có nguồn lực có khả năng cạnh tranh, bình quân thu nhập đầu người mới 400 -500 USD/năm thôi, bảy giờ nghe nói là lên được 700 USD. Tuy nhiên, con số này vẫn rất thấp. Chúng ta là một nước có chỉ tiêu phát triển thấp so với toàn bộ điều kiện phát triển của nền kinh tế thế giới, vì thế chúng ta còn phải cố gắng nhiều lắm. Ta không thể ỉ lại vào việc đã đổi mới tới 20 năm, mặc dù 20 năm là một thời gian rất dài đối với mỗi một cá nhân, nhưng đối với sự phát triển của một dân tộc thì nó ngắn và chưa đủ.
WTO không phải là trận vỡ đê
Phan Thế: Ôngcó nói rằng khả năng cạnh tranh của Việt
Nguyễn Trần Bạt: Tôi nói rằng sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt
WTO không phải là một trận vỡ đê, không phải là một cơn lũ, không phải là một trận bão. Nó là một làn gió rất mát, nhưng chúng ta muốn không bị cảm thì phải có áo quần tử tế và chúng ta chuẩn bị đần. Không phải gia nhập WTO cạnh tranh ngay từ đây lên đến Lào Cai đâu. Nó không khốc liệt như thế, vì trên thế giới này có 150 nước gia nhập WTO thì Việt Nam là nước thứ 150 mà thế giới cũng chỉ có khoảng 200 nước, có nghĩa là chỉ có50 nước nữa chưa gia nhập thôi. Người ta sống được thì mình sống được, người Việt
Trước đây khi chúng ta đóng cửa lại chúng ta thấy ít tự do, chúng ta tiếp xúc với người nước ngoài khó, chúng ta đọc sách cũng khó, sách dịch không có nhưng bây giờ cái gì cũng có, tức là hội nhập đem lại rất nhiều may mắn. Chúng ta cứ đi qua tất cả các nỗi sợ, chúng ta sẽ thấy không sợ nữa. Chúng ta phải mở mắt ra để đối diện với tất cả các thách thức, để thắng nỗi sợ, để "sợ” không còn là ngôn ngữ mà chúng ta dùng để giao tiếp với sự hội nhập nữa.
Biến nông thôn đơn giản thành nông thôn có chất lượng thương mại
PhanThế:
Nguyễn Trần Bạt: Nông dân Việt
Tôi đã từng nói chuyện với ông Phạm Chánh Trực là Phó ban Kinh tế Trung ương Đảng, ông ấy hỏi tôi một câu tương tự như vậy: Làm thế nào để nâng cao các giá trị thương mại của các sản phẩm nông nghiệp ở ĐBSCL? Tôi trả lời rằng phải thay thế bằng các hình thức khác, bằng các Công ty nông nghiệp, các Công ty thương mại nông thôn hay là thương mại trên các sản phẩm nông nghiệp. Bây giờ chúng ta đã bắt đầu có các sản phẩm bán ra với tư cách là sản phẩm có chất lượng thương mại chứ không phải là những sản phẩm có chất lượng thuần nông. Tự do hóa thương mại tức là tạo điều kiện để thương mại phát triển một cách không biên giới, đã không biên giới thì mọi người đều giống nhau, mọi người muốn giống nhau thì mọi người phải học tập để cho giống nhau. Người nông dân Việt
Quốc tế hóa năng lực Việt
Phan Thế: Thưaông, khi tham giaWTO, việc chiếm lĩnh thị trườngnước ngoài củahàng hóa Việt Namcó phải là khôngtưởng không, vì trên thực tếhọ phát triển hơnmình và lĩnh vực dịch vụ củahọ rẻ hơnmình?
Nguyễn Trần Bạt: Không phải vay. Nền kinh tế của chúng ta có thể thấp hơn, người của ta có thể kém hơn, nhưng sản phẩm của chúng ta chưa chắc đã thấp hơn. Một trong những hiệp định mà chúng ta buộc phải đàm phán một cách gay gắt nhất để có thể tiến tới việc ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ chính là Hiệp định Dệt - May. Điều đó có nghĩa là sản phẩm dệt may, nền công nghiệp dệt may Việt
Cũng chính vì thế mà người ta mới kêu gọi đầu tư nước ngoài. Kêu gọi đầu tư nước ngoài là một cách quốc tế hóa các năng lực của xã hội Việt
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường