WTO được & mất
đã mất 14 năm đàm phán mới chính thức trở thành hội viên của WTO, Việt
Cái giá của tấm thẻ WTO
Kết thúc phiên đàm phán căng thẳng nhất trong 12 lần đàm phán về WTO với Mỹ, Việt
Những đòi hỏi của đối tác đưa ra khó có thể đáp ứng với tình hình thực tế của nền kinh tế Việt
Trên bàn đàm phán, ai cũng muốn tìm những thỏa thuận có lợi nhất cho mình. Tuy nhiên, có những điều kiện bất lợi mà vẫn không thể không chấp nhận. Có thể lấy ví dụ ngay ở thành viên vừa được gia nhập vào Hội nghị Bộ trưởng WTO vừa qua là Arab Saudia. Arab Saudia đã phải chấp nhận những nhượng bộ: sau 3 năm kể từ khi gia nhập, nước này phải cho phía nước ngoài sở hữu 70% vốn trong các liên doanh ở các dịch vụ viễn thông cơ bản cũng như các dịch vụ giá trị gia tăng. Ngoài ra, trong lĩnh vực Ngân hàng, Arab Saudia phải đồng ý cho họ tăng sở hữu vốn lên tới 60% trong các liên doanh ngay từ thời điểm chính thức trở thành hội viên WTO. Một điểm chung trong các nhượng bộ của các thành viên gia nhập WTO từ năm 1995 là đều phải camkết chấp nhận mức thuế suất trung bình là 10%. Thậm chí,
Những điều kiện để gia nhập WTO quả là quá cao, tuy nhiên các chuyên gia kinh tế cấp cao của Việt
WTO, tổ chức thương mại thế giới hoạt động dựa trên mụctiêu chính là nâng cao mức sống cứa nhân dân các nước thành viên, đảm bảo việc thúc đấy tăng trưởng kinh tế, thương mại và sử dụng hiệu quà nhất nguồn nhân lực của thế giới. Chính vì thế, gia nhập WTO, các nước thành viên se có động lực để thúc đấy nên kinh tế của mình phát triển nhanh và hiệu quả nhất.
Điều đầu tiên mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng nhìn thấy khi gia nhập WTO là Việt Nam sẽ tiếp cận được với thị trường toàn cầu trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng, không bị rào cản của thuế quan và phi thuế quan, điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn. Trong thị trường rộng lớn đó, các doanh nghiệp mặc sức
WTO là diễn đàn thương mại mà ở đó mọi thành viên đều có quyền bảo vệ mình khi có xảy ra tranh chấp. Những luật lệ đã được đưa vào thế giới thương mại, một thế giới mà trước đây những nước yếu không đủ sức kháng cự những nước mạnh. Trở thành hội viên của WTO có nghĩa là các nước còn yếu như Việt
Việt
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh đã nhận định: "WTO đã mở ra cơ hội một cách toàn diện về thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường vốn và thị trường lao động ".
Những thách thức
Đồng hành với những cơ hội luôn là thách thức. Cơ hội càng tốt bao nhiêu thì thách thức càng cam go bấy nhiêu. Sẽ là sai lầm và nguy hiểm nếu chúng ta cho rằng, hậu WTO sẽ chỉ tốt mà thôi. WTO là sân chơi chung cho thị trường toàn cầu nên doanh nghiệp buộc phải tuân theo những luật chơi, mà ở đó người thắng cuộc là những doanh nghiệp mạnh và hoạt động có hiệu quả hơn. Thị trường rộng lớn đó cũng là cái nia sàng lọc chất lượng nhất. "Làm thế nào để không bị sát nhập hoặc phá sản? đó là câu hỏimà các doanh nghiệp cần đặt ra cho mình. Các doanh nghiệp Việt
Gia nhập WTO ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn có mới quan hệ gắn kết với các doanh nghiệp lớn, vậy khi các doanh nghiệp lớn tham gia WTO thì không có lý do gì họ lại đứng ngoài cuộc. Mặc dù các doanh nghiệp lớn đã có kinh nghiệm trên thương trường, đặc biệt là với các đối tác nước ngoài nhưng cũng không thể lường trước nguy cơ bị lán lướt bởi các đối thủ có thâm niên hoạt động theo cơ chế thị trường và có nguồn tài chính hùng hậu. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn yếu về nguồn vốn, nhân lực, kỹ năng tiếp cận thông tin, kỹ năng kinh doanh trong môi trường toàn cầu thì càng phải cố gắng nhiều hơn.
Tham gia WTO là mở cửa thị trường. Không chỉ những doanh nghiệp kinh doanh các ngành hàng xuất nhập khẩu sẽ chịu sức ép của hàng hóa nước ngoài mà hàng hóa trong nước cũng sẽ chịu sự cạnh tranh không kém của các mặt hàng ấy. Nếu công tác chuẩn bị không tốt, không loại trừ khả năng một số ngành kinh tế sẽ bị chết yểu trước sức tấn công của hàng hóa ngoại nhập. Chính vì thế, có thể nói đây là cơ hội để các doanh nghiệp vượt qua rào càn của chính mình và hoàn thiện hơn.
Theo nhận định của các chuyên gia, khi gia nhập WTO các ngành hàng gặp nhiều khó khăn nhất là dịch vụ, nông nghiệp, thép, ôtô...Riêng về dệt may, chúng takhông phải chịu hạn ngạch. Nhà nước phải công bố điều kiện cạnh tranh cho các doanh nghiệp ở các ngành này thật sớm, để các doanh nghiệp có sự chuẩn bị khi thị trường chính thức mở cửa.
Quá trình đàm phán với Mỹ đã kết thúc, hoàn thành cơ bản tiến trình hội nhập.Chúng ta đang nhanh chóng tiến hành đàm phán đa phương ở
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất Thịnh"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm Quỳnh