“3 không” về chống tham nhũng ở Việt Nam
Lần đầu tiên, công tác chống tham nhũngở Việt
Thực trạng
Tham nhũng thực ra không phải chuyện mới lạ ở Việt
Nếu so sánh với các nước trong khu vực ASEAN cũng như ở Châu Á thì mức độ tham nhũngcủaViệt
Và giải pháp
Tôi rất tâm đắc với "3 không" mà diễn đàn chống tham nhũng của Vietnamnet đưa ra: khôngmuốn, không thể và không dám.
Không muốn. Một trong những nguyên nhân dẫn tới tham những là cơ chế lương của nước ta còn nhiều bất cập. Mức lương của cán bộ công chức còn thấp. Các doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn bị bó buộc bởi thang bảng lương của Nhà nước, không được chủ động và linh hoạt. Lương chưa thực sự gắn với hiệu quả kinh doanh và hiệu suất công việc còn tồn tại nhiều chế độ ngoài lương...Vì lương thấp nên để đảm bảo có thu nhập thêm không ít người phải tìm mọi cách để bới xén, lạm dụng tài sản của Nhà nước ở nhiều giác độ, vị trí, cấp độ và mức độ khác nhau - nhất là những người nắm giữ chức, suyễn - đó là tham nhũng. Do vậy cần phải tiếp tục cải cách tiền lương: nâng mức lương cho cán bộ công chức, trao quyền chủ động về lương cho các doanh nghiệp Nhà nước, “lương hóa” các tiêu chuẩn khác gắn với chức vụ (như nhà ở, xe ôm). Tuy nhiên, như đã nói tham là bản chất cố hữu của con người, do vậy tăng lương chưa đủ để triệt tiêu hoàn toàn lòng tham của công chức. Kỳ vọng tăng lương đế công chức “ không muốn” tham nhũng xem ra không phải là một giải pháp triệt để.
Không thể. Để công chức dù có muốn cũng không thể tham nhũng thì pháp luật phải có những quy định minh bạch, tránh mập mờ, khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Thực tế cho thấy, chính sự lỏng lẻo và những khoảng trống của pháp luật đã tạo điều kiện cho các công chức của các bộ máy công quyền "vận dụng" theo cảm tính, lách luật... Tham nhũng nảy sinh từ đó. Dự luật chống tham nhũng đã đề cập đến hàng loạt các biện pháp như công khai minh bạch (về tài chính, ngân sách, đầu tư, đấu thầu, công tác cán bộ…),xây dựng và thực hiện các chuẩn mực, định mức, tiêu chuẩn; quy tắc ứng xử của cán bộ công chức, minh bạch tài sản, thu nhập. Tuy nhiên, quy định thì vẫn là quy định, dẫu có chặt chẽ đến mấy cũng không thể lường hết những ngóc ngách, kẽ hở mà những kẻ tham nhũng có thể lợi dụng để trục lợi. Vì suy cho cùng, luật pháp cũng là do con người làm ra, được con người thực hiện mà con người vốn đĩ không đơn giản. Do vậy, "không thể” cũng chưa hoàn toàn có thể ngăn chặn, phòng chống tham nhũng.
Không dám. Ở đây chúng ta nhấn mạnh đến tính nghiêm minh của pháp luật. Các chế tài xử phạt tội tham nhũng phải đủ sức răn đe, phải đủ làm người ta sợ mà không dám tham nhũng. Trở lại với bảng xếp hạng minh bạch quốc gia, Trung Quốc là một quốc gia với hơn 1 tỷ dân, bối cảnh kinh tế xã hội có nhiều nét tương đồng Việt Nam, vậy mà họ đường như đang trong sạch" hơn chúng ta nhiều. Một phần là do Chính phủ Trung Quốc trong những năm qua tỏ ra rất mạnh tay trong việc chống tham nhũng, nhiều vụ tham nhũng lớn được phanh phui với những bản án hết sức nghiêm khắc. Nếu Việt
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhCơ hội thứ tư - toàn cầu hóa
18/04/2004Nguyễn Trần BạtThấy gì qua lối sống sinh viên thời nay?
21/10/2003Trương Hiệu