Vẻ đẹp người phụ nữ trong mắt các nghệ sĩ
<p>
<em>
Chương trình triển lãm mỹ thuật, hội họa và thủ pháp nghệ thuật với chủ đề “
<strong>
Hòa quyện”
</strong>
đã nhận được sự ủng hộ và góp sức của những nghệ sĩ tên tuổi như: họa sĩ Nguyễn Thân, nhiếp ảnh gia - họa sĩ Trần Huy Hoan, nhiếp ảnh gia - họa sĩ Huỳnh Ngọc Dân, họa sĩ Văn Y, nhà thiết kế - họa sĩ Ngô Thái Uyên…
</em>
</p>
<p>
Những tác phẩm được mang đến triển lãm đa số lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của người phụ nữ. Họa sĩ Nguyễn Thân phát biểu một cách vui vẻ: “Nếu không vẽ phụ nữ, tôi chẳng biết vẽ gì”. Mỗi người một cảm nhận, và cách nhìn khác nhau nhưng đều thể hiện nét đẹp “trời cho” của phụ nữ Việt Nam qua nhiều góc độ khác nhau.
</p>
<p>
<strong>
Nhà thiết kế - Họa sĩ Ngô Thái Uyên: Phụ nữ đẹp khi họ “tự nhiên”
</strong>
</p>
<p>
Được biết đến với tư cách là một nhà thiết kế, nhưng Ngô Thái Uyên đã “làm hoạ sĩ” từ trước khi trở thành nhà thiết kế. Tranh của cô cũng lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của người phụ nữ. Tuy nhiên, Ngô Thái Uyên chỉ vẽ phụ nữ trong phòng tắm và nhìn từ trên xuống.
</p>
<p>
Đối với cô, phụ nữ đẹp khi họ “tự nhiên” và hoàn toàn thư giãn, được là chính họ. Trong chốn riêng tư, người phụ nữ không chịu sự đánh giá của bất cứ ai, và nhìn từ cao xuống khi đang tắm là khi họ tự ngắm nhìn họ, lúc đó họ là người đẹp nhất.
</p>
<palign="center">
<imgborder="0" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/d1fee1ce016e4100b8f2c8e7e1ae4ab6-tranh-uyen.jpg/tranh-uyen.jpg" alt="" style="width: 400px; height: 315px;">
</img>
</p>
<p>
<strong>
Họa sĩ Nguyên Thân: Phụ nữ thuần Việt
</strong>
</p>
<p>
Phần lớn các nhân vật trong tranh của Nguyễn Thân là phụ nữ. Hình tượng phụ nữ tiêu biểu ở vùng đồng bằng Bắc bộ, nơi ông sinh ra có thể là hình ảnh của người mẹ già, em gái hay cô láng giềng, người nội trợ…
</p>
<p>
Ông "xé toạc" thân phận người phụ nữ ra nhiều mảnh dưới bút pháp thể hiện, nhưng rất khó thoát khỏi sự ràng buộc của chủ nghĩa dân tộc trong tác phẩm của ông. Người phụ nữ trong tranh của ông thường bị che khuất, khi thì đứng sau cửa, khi thì ngồi trong lồng kính…
</p>
<p>
Chùm tranh mang tên
<strong>
<em>
Bức Tường
</em>
</strong>
trong triển lãm lần này cũng thế. Người xem chỉ thấy tấm lưng của người phụ nữ, vì trước mặt nhân vật là bức tường. Có thể nói, người phụ nữ trong tranh của Nguyễn Thân rất thuần Việt, có đức hy sinh, luôn muốn vươn lên, thoát khỏi số phận nhưng không thể hoặc không dám.
</p>
<palign="center">
<imgborder="0" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/f33a49a5562043aa8898792585744cc9-tranh-than.jpg/tranh-than.jpg" alt="" style="width: 400px; height: 445px;">
</img>
</p>
<p>
<strong>
Nhiếp ảnh gia - Họa sĩ Trần Huy Hoan: Vẻ đẹp đời thường
</strong>
</p>
<p>
<imgborder="0" align="right" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/84b94afd3bc542dca3cc05600dcc165b-tranhuyhoan.jpg/tranhuyhoan.jpg" alt="" style="width: 100px; height: 126px;">
</img>
Nhiếp ảnh gia Trần Huy Hoan được biết đến với nghệ thuật chụp ảnh khỏa thân. Trong những bức ảnh, gương mặt nhân vật không được khai thác, thay vào đó là những ưu điểm khác như suối tóc mượt mà, một bàn tay đẹp,… đôi khi biến những khuyết điểm của họ thành ưu điểm, chẳng hạn như vết xăm hay vết sẹo dài với cách xử lý ánh sáng cũng tạo nên vẻ đẹp độc đáo và gợi cảm.
</p>
<p>
Bức ảnh hoa hậu Mai Phương Thúy mang tên Như cánh vạc bay lấy ý tưởng từ một bài hát cùng tên của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Vai em gầy guộc nhỏ, như cánh vạc về chốn xa xôi”. Trần Huy Hoan đã “trở lại” cảm xúc đó bằng hình ảnh Mai Phương Thúy, một cô gái có đôi bờ vai rất đẹp.
</p>
<p>
Anh dồn suy nghĩ của mình vào bờ vai ấy, một bờ vai chịu thương chịu khó của những người phụ nữ trẻ, trông mảnh mai nhưng có sức chịu đựng, dẻo dai, gánh vác trọng trách của gia đình, xã hội.
</p>
<palign="center">
<imgborder="0" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/00f2a6cea3af4a4fb31431c7d8775e7a-tranh-phien.jpg/tranh-phien.jpg" alt="" style="width: 400px; height: 303px;">
</img>
</p>
<p>
<strong>
Họa sĩ Văn Y: Phụ nữ là kết tinh của những điều đẹp nhất
</strong>
</p>
<p>
Trong con mắt của Họa sĩ Văn Y thì người phụ nữ rất đẹp, hiền hòa, dễ thương nhưng rất mỏng manh. Có lẽ vì thế mà người ta thường thấy trong tranh của Văn Y hình ảnh người phụ nữ hòa quyện cùng hoa cỏ, trong khung cảnh đẹp, thơ mộng.
</p>
<p>
Nhân vật nữ trong tranh của ông còn thể hiện nét tâm hồn phù hợp với cảnh vật, quê hương nơi họ sinh ra. Việc thể hiện hình ảnh người phụ nữ trong tranh của Văn Y là sự kết tinh của những gì đẹp nhất trong trời đất.
</p>
<palign="center">
<imgborder="0" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/9451571bb2e846c2ad95914ea9abdcef-tranh-Y.jpg/tranh-Y.jpg" alt="" style="width: 400px; height: 439px;">
</img>
</p>
<p>
<strong>
Nhiếp ảnh gia - Họa sĩ Huỳnh Ngọc Dân: Không có người phụ nữ xấu
</strong>
</p>
<p>
<imgborder="0" align="left" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/bea67a781130431d9a64b33d0fc864c7-ngocdan.jpg/ngocdan.jpg" alt="" style="width: 100px; height: 127px;">
</img>
Đối với Huỳnh Ngọc Dân thì không có người phụ nữ xấu. Vẻ đẹp của phụ nữ là ở tâm hồn chứ không phải ở những đường cong gợi cảm.
</p>
<p>
Theo anh, ngày xưa hội họa đã có những bức tranh khỏa thân và người ta giữ lại những đường cong, nét đẹp của ngươi phụ nữ. Sau khi nhiếp ảnh ra đời, người ta dùng ánh sáng để tìm những đường nét đó. Một bức ảnh khỏa thân đẹp phải thể hiện hết cái tâm của người nghệ sĩ, sức sống, vẻ đẹp thuần khiết của người phụ nữ.
</p>
<palign="center">
<imgborder="0" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/2fff086c168343edbcfb840fceec2f87-tranh-dan.jpg/tranh-dan.jpg" alt="" style="width: 400px; height: 291px;">
</img>
</p>
<em>
Chương trình triển lãm mỹ thuật, hội họa và thủ pháp nghệ thuật với chủ đề “
<strong>
Hòa quyện”
</strong>
đã nhận được sự ủng hộ và góp sức của những nghệ sĩ tên tuổi như: họa sĩ Nguyễn Thân, nhiếp ảnh gia - họa sĩ Trần Huy Hoan, nhiếp ảnh gia - họa sĩ Huỳnh Ngọc Dân, họa sĩ Văn Y, nhà thiết kế - họa sĩ Ngô Thái Uyên…
</em>
</p>
<p>
Những tác phẩm được mang đến triển lãm đa số lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của người phụ nữ. Họa sĩ Nguyễn Thân phát biểu một cách vui vẻ: “Nếu không vẽ phụ nữ, tôi chẳng biết vẽ gì”. Mỗi người một cảm nhận, và cách nhìn khác nhau nhưng đều thể hiện nét đẹp “trời cho” của phụ nữ Việt Nam qua nhiều góc độ khác nhau.
</p>
<p>
<strong>
Nhà thiết kế - Họa sĩ Ngô Thái Uyên: Phụ nữ đẹp khi họ “tự nhiên”
</strong>
</p>
<p>
Được biết đến với tư cách là một nhà thiết kế, nhưng Ngô Thái Uyên đã “làm hoạ sĩ” từ trước khi trở thành nhà thiết kế. Tranh của cô cũng lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của người phụ nữ. Tuy nhiên, Ngô Thái Uyên chỉ vẽ phụ nữ trong phòng tắm và nhìn từ trên xuống.
</p>
<p>
Đối với cô, phụ nữ đẹp khi họ “tự nhiên” và hoàn toàn thư giãn, được là chính họ. Trong chốn riêng tư, người phụ nữ không chịu sự đánh giá của bất cứ ai, và nhìn từ cao xuống khi đang tắm là khi họ tự ngắm nhìn họ, lúc đó họ là người đẹp nhất.
</p>
<palign="center">
<imgborder="0" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/d1fee1ce016e4100b8f2c8e7e1ae4ab6-tranh-uyen.jpg/tranh-uyen.jpg" alt="" style="width: 400px; height: 315px;">
</img>
</p>
<p>
<strong>
Họa sĩ Nguyên Thân: Phụ nữ thuần Việt
</strong>
</p>
<p>
Phần lớn các nhân vật trong tranh của Nguyễn Thân là phụ nữ. Hình tượng phụ nữ tiêu biểu ở vùng đồng bằng Bắc bộ, nơi ông sinh ra có thể là hình ảnh của người mẹ già, em gái hay cô láng giềng, người nội trợ…
</p>
<p>
Ông "xé toạc" thân phận người phụ nữ ra nhiều mảnh dưới bút pháp thể hiện, nhưng rất khó thoát khỏi sự ràng buộc của chủ nghĩa dân tộc trong tác phẩm của ông. Người phụ nữ trong tranh của ông thường bị che khuất, khi thì đứng sau cửa, khi thì ngồi trong lồng kính…
</p>
<p>
Chùm tranh mang tên
<strong>
<em>
Bức Tường
</em>
</strong>
trong triển lãm lần này cũng thế. Người xem chỉ thấy tấm lưng của người phụ nữ, vì trước mặt nhân vật là bức tường. Có thể nói, người phụ nữ trong tranh của Nguyễn Thân rất thuần Việt, có đức hy sinh, luôn muốn vươn lên, thoát khỏi số phận nhưng không thể hoặc không dám.
</p>
<palign="center">
<imgborder="0" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/f33a49a5562043aa8898792585744cc9-tranh-than.jpg/tranh-than.jpg" alt="" style="width: 400px; height: 445px;">
</img>
</p>
<p>
<strong>
Nhiếp ảnh gia - Họa sĩ Trần Huy Hoan: Vẻ đẹp đời thường
</strong>
</p>
<p>
<imgborder="0" align="right" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/84b94afd3bc542dca3cc05600dcc165b-tranhuyhoan.jpg/tranhuyhoan.jpg" alt="" style="width: 100px; height: 126px;">
</img>
Nhiếp ảnh gia Trần Huy Hoan được biết đến với nghệ thuật chụp ảnh khỏa thân. Trong những bức ảnh, gương mặt nhân vật không được khai thác, thay vào đó là những ưu điểm khác như suối tóc mượt mà, một bàn tay đẹp,… đôi khi biến những khuyết điểm của họ thành ưu điểm, chẳng hạn như vết xăm hay vết sẹo dài với cách xử lý ánh sáng cũng tạo nên vẻ đẹp độc đáo và gợi cảm.
</p>
<p>
Bức ảnh hoa hậu Mai Phương Thúy mang tên Như cánh vạc bay lấy ý tưởng từ một bài hát cùng tên của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Vai em gầy guộc nhỏ, như cánh vạc về chốn xa xôi”. Trần Huy Hoan đã “trở lại” cảm xúc đó bằng hình ảnh Mai Phương Thúy, một cô gái có đôi bờ vai rất đẹp.
</p>
<p>
Anh dồn suy nghĩ của mình vào bờ vai ấy, một bờ vai chịu thương chịu khó của những người phụ nữ trẻ, trông mảnh mai nhưng có sức chịu đựng, dẻo dai, gánh vác trọng trách của gia đình, xã hội.
</p>
<palign="center">
<imgborder="0" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/00f2a6cea3af4a4fb31431c7d8775e7a-tranh-phien.jpg/tranh-phien.jpg" alt="" style="width: 400px; height: 303px;">
</img>
</p>
<p>
<strong>
Họa sĩ Văn Y: Phụ nữ là kết tinh của những điều đẹp nhất
</strong>
</p>
<p>
Trong con mắt của Họa sĩ Văn Y thì người phụ nữ rất đẹp, hiền hòa, dễ thương nhưng rất mỏng manh. Có lẽ vì thế mà người ta thường thấy trong tranh của Văn Y hình ảnh người phụ nữ hòa quyện cùng hoa cỏ, trong khung cảnh đẹp, thơ mộng.
</p>
<p>
Nhân vật nữ trong tranh của ông còn thể hiện nét tâm hồn phù hợp với cảnh vật, quê hương nơi họ sinh ra. Việc thể hiện hình ảnh người phụ nữ trong tranh của Văn Y là sự kết tinh của những gì đẹp nhất trong trời đất.
</p>
<palign="center">
<imgborder="0" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/9451571bb2e846c2ad95914ea9abdcef-tranh-Y.jpg/tranh-Y.jpg" alt="" style="width: 400px; height: 439px;">
</img>
</p>
<p>
<strong>
Nhiếp ảnh gia - Họa sĩ Huỳnh Ngọc Dân: Không có người phụ nữ xấu
</strong>
</p>
<p>
<imgborder="0" align="left" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/bea67a781130431d9a64b33d0fc864c7-ngocdan.jpg/ngocdan.jpg" alt="" style="width: 100px; height: 127px;">
</img>
Đối với Huỳnh Ngọc Dân thì không có người phụ nữ xấu. Vẻ đẹp của phụ nữ là ở tâm hồn chứ không phải ở những đường cong gợi cảm.
</p>
<p>
Theo anh, ngày xưa hội họa đã có những bức tranh khỏa thân và người ta giữ lại những đường cong, nét đẹp của ngươi phụ nữ. Sau khi nhiếp ảnh ra đời, người ta dùng ánh sáng để tìm những đường nét đó. Một bức ảnh khỏa thân đẹp phải thể hiện hết cái tâm của người nghệ sĩ, sức sống, vẻ đẹp thuần khiết của người phụ nữ.
</p>
<palign="center">
<imgborder="0" src="http://tmp.chungta.com/Image.ashx/image=pjpeg/2fff086c168343edbcfb840fceec2f87-tranh-dan.jpg/tranh-dan.jpg" alt="" style="width: 400px; height: 291px;">
</img>
</p>
Nguồn:
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất Thịnh"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuTản mạn nghịch lý và tại sao???
29/12/2007Linh LinhToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpTương lai trong lòng quá khứ
06/02/2009Nguyễn QuânBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCách đây một thế kỷ, những người khổng lồ
12/05/2009Nguyên NgọcCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành