Thần Thuyết của Người Chim

08:22 CH @ Thứ Sáu - 10 Tháng Mười, 2014

THẦN THUYẾT CỦA NGƯỜI CHIM
Tác giả: Văn Lê
Khổ sách: 13x20cm
Số trang: 616

Thần Thuyết Của Người Chim là câu chuyện về một giai đoạn trong huyền sử dựng nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương thứ 18 cho đến khi Triệu Đà xâm lăng và chiếm trọn nước Âu Lạc của An Dương vương Thục Phán.

Thông qua nhân vật Lang Kôông, một thanh niên người Chim có học, sau trở thành Lạc hầu dưới thời Thục Phán, tác giả đã dẫn dắt người đọc đi vào không gian dựng nước và giữ nước của các bộ lạc người Chim trước âm mưu thôn tính và đồng hóa của người phương Bắc. Dười thời An Dương vương Thục Phán bọn quan lại ươn hèn đã mắc mưu thâm độc của Triệu Đà, đã biến non nước hùng mạnh của người Chim trở thành xứ sở phụ thuộc của đế chế phương Bắc lân bang.

Một câu chuyện lịch sử, tuy là thần thuyết, nhưng vẫn làm cho ta hiểu và yêu hơn đất nước, giống nòi mình.


Văn Lê (1949 - )
- Khi đặt bút viết cuốn sách này, tôi muốn có dịp để suy nghĩ một cách có thể về thời đại các vua Hùng.
- Không có huyền thoại nào là không được bắt đầu từ những sự thật.

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Tiểu thuyết Việt Nam đang ở đâu?

    02/11/2015Nguyễn Thanh SơnBởi vì, chúng ta không thể trả lời câu hỏi "tiểu thuyết Việt nam đang ở đâu?", nếu không trả lời được câu hỏi "tiểu thuyết Việt nam đã ở đâu?". Với khoảng một trăm năm văn học quốc ngữ, tiểu thuyết Việt nam đã đi được bao xa trên đoạn đường mà tiểu thuyết châu âu đã đi hơn 400 năm?
  • Tiểu thuyết Xác phàm của Nguyễn Đình Tú – nén hương thơm tưởng nhớ liệt sĩ

    28/07/2014Trần Đình SửNgày 27 tháng 7 năm nay bạn đọc Việt Nam được thưởng thức cuốn tiểu thuyết mới rất xúc động của nhà văn Nguyễn Đình Tú – cuốn Xác phàm do nhà xuất bản Trẻ ấn hành và phát hành vào quý ba năm 2014. Tiểu thuyết được viết vào tháng 8, 9 năm 2013, nhưng một năm sau, tức là tháng 7 năm nay nó mới được xuất bản, hẳn cũng do đề tài “nhạy cảm”...
  • Bài học canh tân từ tiểu thuyết Hồ Quý Ly

    05/06/2014Hà Thủy NguyênGiữa lúc tình trạng văn học nước nhà vào những năm 90 đang rơi vào cảnh èo uột, không có tác phẩm nào đáng kể thì “Hồ Qúy Ly” như một cơn địa chấn lớn khiến độc giả bừng tỉnh. “Hồ Qúy Ly” không đơn thuần kể lại câu chuyện của thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15 mà nhà văn đang “ôn cố tri tân”...
  • Bài học canh tân trong tiểu thuyết “Hồ Qúy Ly” của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh

    02/02/2014Thái Sơn“Hồ Qúy Ly” không đơn thuần kể lại câu chuyện của thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15 mà nhà văn đang “ôn cố tri tân”. Cuốn sách không viết về nhân vật lịch sử Hồ Qúy Ly mà viết về thời đại của Hồ Qúy Ly-thời đại của những cách tân qua góc nhìn của chính những con người sống trong thời đại ấy…
  • Tiểu thuyết "Thế kỷ bị mất"

    17/03/2013Nhà văn Phạm Ngọc Cảnh NamThế Kỷ Bị Mất của Phạm Ngọc Cảnh Nam là cuốn tiểu thuyết gần như đầu tiên viết về phong trào Duy Tân đất Quảng. Đây là phong trào vận động cách mạng khởi phát từ Quảng Nam rồi nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh ven biển miền Trung cũng như trên phạm vi cả nước…
  • Viết tiểu thuyết lịch sử không nên lệ thuộc vào chính sử

    17/09/2010Hương Lan thực hiệnSau 20 năm miệt mài, nhà văn Hoàng Quốc Hải đã hoàn thành hai bộ tiểu thuyết lịch sử đồ sộ về nhà Trần và nhà Lý đúng vào thời điểm cả nước chuẩn bị chào đón đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. “Phổ cập lịch sử là trách nhiệm của nhà văn”, ông chia sẻ với Sài Gòn Tiếp Thị trong ngày ra mắt hai tác phẩm lớn của mình – “Tám triều vua Lý” và “Bão táp triều Trần”...
  • Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI từ góc nhìn hậu hiện đại

    14/09/2010Thái Phan Vàng AnhCho đến nay, chủ nghĩa hậu hiện đại không còn là một khái niệm xa lạ trong văn học nước ta. Dẫu có nhiều cách giải thích khác nhau, nhưng nó đã được nhìn nhận như một khuynh hướng văn học với những nét đặc thù. Trong những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, yếu tố hậu hiện đại đã để lại dấu ấn trong tiểu thuyết Việt Nam...
  • Tiểu thuyết Việt bế tắc?

    27/07/2010Tiểu QuyênVăn học nói chung đã trầm lắng thì tiểu thuyết nói riêng lại càng im ắng hơn khi càng lúc văn đàn càng hiếm những tác phẩm tạo dấu ấn đặc biệt. Tiểu thuyết thời hiện đại đã không thể nào làm nên những thành quả lớn lao như các thế hệ nhà văn trước đã làm...
  • Xứ Cát - tiểu thuyết khoa học giả tưởng lớn của thời đại

    15/06/2009Trần Tiễn Cao ĐăngThể loại khoa học giả tưởng vẫn thường bị một số người trong giới học thuật - phê bình hàn lâm coi là “genre literature”, hiểu theo nghĩa nào đó là văn chương hạng hai, không đủ tư cách ngồi chung chiếu với “great literature”, văn chương “lớn” hay “nghiêm túc”. Tuy nhiên, Xứ Cát của Franklin Patrick Herbert đích thực là một tác phẩm kinh điển của văn chương khoa học giả tưởng, và, về thực chất, là một cuốn sách kinh điển của văn chương.
  • “Mỗi cuốn tiểu thuyết hay là một cách lý giải thế giới”

    04/03/2007Ngô ĐứcTôi luôn tìm cách coi bản sắc cá nhân, thậm chí bản sắc dân tộc, chỉ là điều người ta nghĩ ra. Con người luôn tự tạo mới tính cách của mình. Chúng ta không phải là những con người bất biến, có thể có những sự lặp lại và điều lý thú ở chúng ta là sự thay đổi.Điều đó phù hợp với quan niệm của tôi là tất cả chúng ta đều gắn kết với nhau bởimột điều gì đó. Giữa các dân tộc, theo tôi, cũng vậy thôi...
  • Đọc tiểu thuyết "Dòng đời"

    07/12/2006Phan Đình DiệuTác giả đã tỏ ra rất chắc tay khi không e ngại đi sâu vào những khía cạnh tế nhị, chứa nhiều uẩn khúc tâm lý hoặc nhiều khác biệt chính kiến để đưa ra được một cách trung thực và thẳng thắn - dù vẫn không xa rời hình thức văn học của một cuốn tiểu thuyết - những vấn đề vừa cấp thiết, vừa nóng bỏng đặt ra cho sự phát triển của đất nước ta trong một thời kỳ dài từ quá khứ vừa đi qua cho đến hiện tại hôm nay...
  • xem toàn bộ