Điều gì xảy ra khi không có cơ chế thị trường đầy đủ

11:35 SA @ Thứ Hai - 18 Tháng Ba, 2019


Tính đến tối 17/3, đã có 209 trẻ em ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh bị nhiễm sán lợn. Nguyên nhân bắt nguồn từ việc Cty TNHH&Đầu tư tài chính Hương Thành cung ứng thực phẩm bẩn (thịt lợn, gà) cho 19 trường mầm non, 2 trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh...

.

Chúng ta nhin từ xung quanh mình ra xã hội có nhiều câu hỏi nhỏ đến lớn:

  • Với chi phí thấp thì học sinh các trường bán trú, công nhân các nhà máy làm thế nào để có bữa cơm sạch, bổ, ngon ? Nhiều bệnh dịch trong cộng đồng có từ thực phẩm bẩn vì rẻ tiền
  • Lương giáo sư bác sĩ các bệnh viện thấp như thế thì nuôi 'lương y như từ mẫu' thế nào? Lương Bộ trưởng khoảng 14tr, thu nhập phụ thành chính, thì việc chính thành phụ thôi.
  • Hiện tượng 'chân trong chân ngoài' ; làm việc tay trái tay phải' , chảy chất xám ở rất nhiều cơ quan , tổ chức nhà nước là do thù lao cho lao động, cho các trình độ không thoả đáng
  • Vô vàn tiêu cực tích luỹ và xảy ra : cô giáo mầm non đánh trẻ, giảng viên nhận phong bì, quan chức tham nhũng, đầu cơ bất động sản, gian lận kinh tế....do các giá trị không được tính đúng tính đủ...
  • Rồi 4 Ệ ( quan hệ, đồ đệ, hậu duệ, tiền hệ) nó sinh sôi đàn đàn lũ lũ ở mọi tổ chức, địa phương, thấp đến cao... thành vô vàn 'lợi ích nhóm' là từ 'Tiền tệ' (kinh tế )nó bị bẩn, bị méo, bị thao túng theo cách không đúng với Thị trường ( pha trộn với di căn của kinh tế tập trung bao cấp xưa: mấu chốt nhằm duy trì những đặc quyền đặc lợi phi thị trường)



Nhiều người ( càng thuộc hệ thống Nhà nước càng có lí sự này ) đổ lỗi tiêu cực xã hội cho 'cơ chế thị trường' !

Nhưng khi nào có 'Cơ chế Thị Trường Đầy Đủ' thì nhiều điều nêu trên tự động năng tích cực của thị trường, khuynh hướng văn minh thị trường.... sẽ rất mạnh mẽ quét bỏ đi vào thùng rác lịch sử


Vậy, cơ chế 'Thị Trường Đầy Đủ' là :

  • Tất cả mọi hoạt động kinh tế ( sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư, tiền tệ, giao dịch ... ) của mọi thành phần, mọi quy mô đều diễn ra trong thị trường với sự tôn trọng khách quan các quy luật của chính nó ( cung cầu; giá trị; cạnh tranh ). Bởi vậy tính thị trường tác động đến mọi quá trình kinh tế từ đẩu vào đến đầu ra mà sẽ đào thải những gì không có giá trị gia tăng, không đem lại lợi nhuận
  • Quản lý Nhà nước không can dự bằng biện pháp hành chính, ý chí áp đặt, hay bao cấp mà bằng đảm bảo luật lệ công bằng : cho tính chất 'ngang giá' là quan trọng nhất trong vận hành của Thị trường, cũng như cho các thành phần khi tiếp cận thị trường; điều chỉnh tăng trưởng kinh tế bằng chính sách tương tác với cách vận hành của thị trường


Chúng ta có quyền hỏi: Tại sao cơ chế Thị Trường Đầy Đủ chưa có? Như trên tôi viết thì là do:

  • Sự cản trở bầy nhầy, gian xảo của những 'lợi ích nhóm' : chúng dễ thao túng, đầu cơ mọi thứ hơn khi nhá nhem quy luật giá trị
  • Những kẻ hưởng lợi từ di căn của nền 'kinh tế bao cấp' xưa , vẫn biến hoá nhiều kiểu trong cơ chế chính sách 'xin cho'...
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Kinh tế thị trường và trách nhiệm xã hội

    26/07/2019Nguyễn Trọng ChuẩnÝ thức về trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại giúp cho người ta thấy rằng, thị trường thế giới rộng lớn, đầy tiềm năng trên phạm vi toàn cầu là môi trường vô cùng thuận lợi để tìm kiếm lợi nhuận không chỉ cho riêng mình, mà còn cho cả quê hương, đất nước và cho sự phát triển, sự tiến bộ chung của xã hội.
  • Về vai trò Nhà nước trong nền kinh tế thị trường

    29/11/2014Lê Nguyễn Hương TrinhCuộc chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi không chỉ cải cách kinh tế mà cả cải cách chính trị. Cũng vì thế mà cải cách chính sách Nhà nước trở thành vấn đề cấp thiết ở tất cả các nước đang thực hiện sự chuyển đổi thể chế kinh tế. Mục đích của cải cách là xây dựng một thể chế nhằm đảm bảo những lĩnh vực cần thiết phải có sự điều tiết của Nhà nước cũng như những lĩnh vực có thể hạn chế sự can thiệp...
  • Chút ít lương tri trong thời kỳ kinh tế thị trường

    24/02/2014Cao Xuân HạoThời kinh tế thị trường là một giai đoạn tất yếu mà nước ta phải trải qua để tiến xa hơn nữa, hướng tới một trật tự cao hơn nữa, một xã hội công bằng và văn minh hơn. Trong thời kỳ này, người dân, trong đó có giới trí thức nói chung và giới văn nghệ nói riêng, sống trong một không khí rất khác với giai đoạn trước đây, khi toàn dân còn phải tiến hành hai cuộc kháng chiến ác liệt, cái thời kỳ mà về sau người ta quen gọi là thời “bao cấp”.
  • Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục

    08/11/2010Nguyễn Đình TườngGiáo dục đạo đức trong gia đình. Đây là công việc hết sức quan trọng nhằm tạo tiền đề xuất phát cho giáo dục đạo đức trong nhà trường và ngoài xã hội, bởi gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng trong việc giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách cho mỗi người công dân ngay từ nhỏ cho đến khi trưởng thành.
  • Phát triển kinh tế tư nhân - xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

    06/09/2008Đặng Minh TiếnPhát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một xu hướng tất yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng ta...
  • Toàn cầu hoá, kinh tế thị trường và sự nghèo đói

    13/04/2008Nguyễn Trần BạtTrên các phương tiện thông tin đại chúng, không chỉ ở Việt Nam mà hầu như trên toàn thế giới, người ta nói rất nhiều về sự nghèo đói và hiện tượng chênh lệch giàu nghèo. Tuy nhiên, ở đây có một điểm cần làm rõ, đó là phải phân biệt sự nghèo đói với khoảng cách chênh lệch giàu nghèo, sự nghèo đói và chênh lệch giàu nghèo với nhận thức về chúng...
  • Về thực chất của bước chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

    21/06/2007Nguyễn Hữu VượngNền kinh tế nước ta hiện đang ở giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính - bao cấp sang nền kinh tếthị trường. Do vậy, thực chất của giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính - bao cấp sang nền kinh tếthị trường. Do vậy, thực chất của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế nước ta, đương nhiên là một vấn đề đặc biệt có ý nghĩa, rất cần phải được nghiên cứu, xem xét...
  • Đạo đức gia đình trong nền kinh tế thị trường

    22/05/2007Nguyễn Thị KhoaĐạo đức gia đình là toàn bộ những quan niệm về giá trị và quy phạm về hành vi của con người trong vấn đề hôn nhân và gia đình. Mọi cử chỉ, hành vi, thái độ của mỗi người về hôn nhân và gia đình vừa thể hiện bản chất đạo đức cá nhân, vừa cho biết bản chất đạo đức của mối quan hệ trong gia đình. Sự hình thành đạo đức gia đình không chỉ dựa trên những quy định của pháp luật, của phong tục tập quán và truyền thống dân tộc, mà còn dựa trên niềm tin và dư luận xã hội.
  • Về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

    14/05/2007Đoàn Quang ThọQuan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa, cũng như quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề luôn thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu lý luận, song ở đây, vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau.
  • Khoa học, công nghệ và đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường

    14/05/2007Nguyễn Đình HòaCuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trên thế giới và tác động sâu sắc đến quá trình phát triển của các nước, nhất là các nước đang và chậm phát triển.
  • Vấn đề bảo vệ các giá trị đạo đức truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

    04/05/2007Lê Thị Tuyết BaTừ khi chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, bên cạnh rất nhiều cái được, đã xuất hiện những cách sống và lối sống xa lạ, trái với các chuẩn mực của xã hội, bất chấp những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Một bộ phận trong các tầng lớp, các thành phần xã hội khi mưu cầu lợi ích cá nhân đã chà đạp lên nhưng khuôn mẫu, những giá trị đạo đức đích thực.
  • Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức xã hội trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

    28/11/2006Phạm Văn ĐứcNhu cầu là động lực hết sức quan trọng thúc đẩy con người hành động. Sự thoả mãn nhu cầu ấy, đối với chủ thê hành động, là lợi ích. Vì vậy, lợi ích là cái đáp ứng nhu cầu và nó chỉ có nghĩa là lợi ích khi được đặt trong quan hệ với nhu cầu. Ngoài mối quan hệ đó, cái được coi là lợi ích không còn là lợi ích nữa...
  • Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hóa gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

    01/01/1900Lê Ngọc AnhBên cạnh những người vẫn giữ được lòng hiếu thảo với cha mẹ, vượt lên khó khăn, sống có hoài bão, đã xuất hiện lối sống thực dụng, phóng đãng, xem nhẹ hoặc không còn biết đến lòng hiếu thảo là gì. Cũng đã có không ít người vội quên đi cuộc sống vất vả, khó khăn nơi thôn dã mà trước đó ít lâu họ đã nếm trải để chạy theo lối sống phung phí tiền bạc, lạnh lùng, thậm chí coi thường và xa lánh nhưng người có cuộc sống hiện còn nghèo khó.
  • Cải cách hành chính và quy luật kinh tế thị trường

    20/10/2006Nguyễn Ninh ThựcGiống như quy luật tiến hoá của xã hội loài người và thế giới tự nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội cũng tuân theo những quy luật khách quan, tất yếu có ra đời phát triển và kết thúc, có tính kế thừa, cái sau tiến bộ hơn cái trước...
  • Người trí thức trong nền kinh tế thị trường

    16/12/2005PGS.TS Vũ Duy ThôngTrí tuệ một khi đã trở thành hàng hóa thì cũng sẽ bị điều tiết theo qui luật cung-cầu. Nhiều trí thức trẻ hiện nay đặt mục tiêu hàng đầu là tìm những nơi trả lương cao để làm việc...
  • xem toàn bộ