Xu hướng tiêu dùng về tình cảm?

05:58 CH @ Thứ Ba - 12 Tháng Mười Một, 2019

So với 30 năm trước, tuổi kết hôn đã tăng thêm gần 3 tuổi, với nam và hơn 2 tuổi, với nữ. Đó là kết quả cuộc điều tra toàn quốc về gia đình lần đầu tiên, vừa được Bộ Văn Hóa Thể Thao – Du lịch và UNICEF công bố. Cuộc điều tra cũng mang lại những con số “ biết nói” về tình trạng ly thân, ly hôn…

Tuy nhiên, trao đổi với SVVN. TS xã hội học Trịnh Hòa Bình ( Viện Khoa học xã hội Việt Nam) cho rằng, ông không bất ngờ với các thông tin trên vì nó đã phản ánh đúng xu thế của xã hội hiện đại

Khi bố mẹ “ bỏ rơi” con cái

TS Trịnh Hòa Bình: Một trong số những điểm đáng chú ý mà điều tra này đưa ra đó là tuổi kết hôn ra tăng lên. Với tôi, đây là.một thông tin không bất ngờ và phù hợp với xu thế hiện đại, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Tôi còn nhớ, cách đây nhiều năm, các nhà nghiên cứu gia đình Việt Nam đã đưa ra mô hình tuổi kết hôn vừa công bố khá trừng hợp với khuyến cáo của các nhà nghiên cứu nói trên.

- Vậy theo ông, xét một cách khái quát, đâu là những vấn đề thực sự của các gia đình Việt Nam hiện nay?

Tôi cho rằng, các vấn đề nổi lên vẫn là sự biến đổi và giảm thiểu các chức năng của gia đình. Chăng hạn, đó là sự suy giảm chức năng giáo dục của gia đình. Điều này khiến cho quan hệ giữa người với người trong xã hội, ở một tương lai gần, trở nên xơ cứng hơn, "công nghiệp” hơn, ít chất nhân văn hơn:.. Hay chức năng tình cảm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình cũng đã bị suy giảm bởi quỹ thời gian của các thành viên chủ chốt, ngày nay, trở nên thiếu hụt hơn bao giờ hết. Nó bị chia sẻ, giằng xé quá nhiều. Ngoài ra có thể dễ dàng nhận thấy những “ biến thái” của gia đình Việt Nam hiện đại như: tỷ lệ gia đình khuyết thiếu tăng, rồi các gia đình không hoàn toàn đúng nghĩa như gia đình của người phụ nữ thực hiện quyền làm mẹ.

- Cuộc điều tra đã cho thấy một dấu hiệ tích cực về sự bình đẳng dối với quyền tài sản trong gia đình. Đó có phải là những kết quả của những quan niệm mới về hôn nhân?

Trước đây, tiêu chí lựa chọn bạn đời thường là môn đăng hộ đối" nhưng ngày nay, các tiêu chí đang chuyển mạnh theo hướng cụ thể và thực tế hơn: có công ăn việc làm,nghề nghiệp và thu nhập ổn định (cao thì càng tốt). . : Vì thế nghề nghiệp luôn có ý nghĩa quyết định đến sự chiếm lĩnh các thang bậc mong muốn của một thành viên trong đời sống xã hội. Sự "thực dụng này – nếu có thể gọi như vậy – cũng không có gì đáng trách cả. Bởi nhiều nghiên cứu khác cũng đã chỉ ra, những hôn nhân mà chỉ dựa trên yếu tố tình cảm nhất thời, kiểu “ đầu mày cuối mắt” hoặc hôn nhân do sắp đặt của gia đình, họ mạc... thì thường không thể bền vững bằng những cuộc hôn nhân tự nguyện, có "tính toán (cân nhắc yếu tố kinh tế ). Tôi tin rằng, đến một lúc nào đó, các bạn trẻ sẽ nhận ra rằng, muốn có hạnh phúc bền vững thì họ sẽ phải quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố quan trọng vừa nêu: có công ăn việc làm ổn định, có vị thế xã hội nhất định...

Nguồn:
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Tết và những giá trị gia đình thời hội nhập

    22/01/2020Trần Thị TrườngXuân đến Tết về không chỉ là ngày, là mùa đón khí mới mà còn là dịp con người tri ân tổ tiên, nguồn cội, biểu tỏ tình yêu thương với gia đình, người thân, bạn bè…
  • Vai trò vợ & chồng trong gia đình thời @

    20/10/2018Thích Đức ThiệnĐức Thích - ca đề ra 6 nguyên tắc hoà hợp gọi là Lục hoà. Thế nào là hoà hợp? Nghĩa là đoàn kết và hoà thuận nhưng ý nghĩa cao hơn. Đoàn kết sau có thể chia rẽ, hoà thuận có thể lại bất hoà nhưng Phật ví hoà hợp như được pha sữa vĩnh viễn không thể tách rời...
  • Giáo dục gia đình - những thách đố mới

    13/03/2017Nguyễn KiênKhông thể có sự hình thành và phát triển nhân cách một cách đầy đủ và vững bền nếu không có một môi trường giáo dục gia đình thuận lợi. Bởi vì gia đình là thể chế đầu tiên quan trọng nhất in dấu lên nhân cách đang hình thành vào lứa tuổi còn non dại, khi trẻ em chưa có ý thức rõ về điều đó...
  • Kết hôn sớm và định dạng gia đình kiểu mới

    21/09/2008Có vẻ như đang có một xu hướng kết hôn sớm trong giới trẻ hiện nay. đây là một trào lưu nhất thời, hay là kết quả của một quá trình “chín sớm” trong con đường trưởng thành của người trẻ?
  • Đạo đức gia đình trong nền kinh tế thị trường

    22/05/2007Nguyễn Thị KhoaĐạo đức gia đình là toàn bộ những quan niệm về giá trị và quy phạm về hành vi của con người trong vấn đề hôn nhân và gia đình. Mọi cử chỉ, hành vi, thái độ của mỗi người về hôn nhân và gia đình vừa thể hiện bản chất đạo đức cá nhân, vừa cho biết bản chất đạo đức của mối quan hệ trong gia đình. Sự hình thành đạo đức gia đình không chỉ dựa trên những quy định của pháp luật, của phong tục tập quán và truyền thống dân tộc, mà còn dựa trên niềm tin và dư luận xã hội.
  • Hội nhập với thế giới và bản sắc văn hóa gia đình Việt Nam

    07/03/2007Nguyễn Võ Lệ Hà“Vì ta sùng bái hâm mộ cái phong lục xã hội Âu, Mỹ - cái chế độ hôn nhân của họ mà ta muốn mang hết thảy về thay đổi cho ta, đó chẳng những không hấp thụ được cái tinh hoa văn hóa họ mà lại dẫm lên cái cặn bã văn hóa của họ...Vậy thì chị em ai là người chủ trương sự giải phóng cho nữ giới, phải nên lựa chọn cái tính chất văn hóa cũ cùng cái tính chất của văn hóa mới dung hòa thế nào cho phù hợp nhau, để tạo nên những người phụ nữ rất trung thành với nghĩa vụ của mình...
  • Tâm linh và mỹ học – nền tảng của văn hóa gia đình

    01/03/2007TS. Nguyễn Đình Đặng Lục – Vụ trưởng Vụ Pháp luật Ban Nội chính TWGia đình đã tạo nên xã hội, mối quan hệ tương tác đó đã tạo nên một chỉnh thể thống nhất của xã hội loài người. Sự phát triển rực rỡ của nền văn minh nhân loại không phải tự có mà nó được bắt đầu từ chính cuộc sống gia đình. Gia đình truyền thống của Việt Nam vẫn được duy trì trên nền tảng của văn hóa gia đình được hình thành và phát triển dựa trên sự kết hợp chặt chẽ của hai yếu tố: tâm linh và mỹ học...
  • Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hóa gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

    01/01/1900Lê Ngọc AnhBên cạnh những người vẫn giữ được lòng hiếu thảo với cha mẹ, vượt lên khó khăn, sống có hoài bão, đã xuất hiện lối sống thực dụng, phóng đãng, xem nhẹ hoặc không còn biết đến lòng hiếu thảo là gì. Cũng đã có không ít người vội quên đi cuộc sống vất vả, khó khăn nơi thôn dã mà trước đó ít lâu họ đã nếm trải để chạy theo lối sống phung phí tiền bạc, lạnh lùng, thậm chí coi thường và xa lánh nhưng người có cuộc sống hiện còn nghèo khó.
  • Hệ lụy gia đình - nhà trường

    03/11/2006Trầm Thiên ThuGiáo dục không chỉ đơn thuần là nuôi con cái đầy đủ về vật chất, mà giáo dục chủ yếu nhăm giúp con cái trở nên người hữu dụng, một công dân tốt cho gia đình, cho xã hội, đất nước và cho giáo hội (với những người có tín ngưỡng). Chúng sẽ là những người cha, người mẹ trong tương lai. Vậy thì về tâm sinh lý, trưởng thành nghĩa là biết dẹp bỏ "cái tôi" để biết vì người khác. Cái Tôi là đáng ghét...
  • Gia đình thời @

    16/09/2006Thủy Hương
  • Quy mô gia đình ở Việt Nam đang thu nhỏ

    29/07/2006Trình độ kinh tế xã hội phát triển, sự giao thoa hội nhập với nhiều nền văn hoá khác nhau trên thế giới, cùng với nhịp độ của công cuộc hiện đại hoá, công nghịêp hoá đất nước ngày càng nhanh chóng đã và đang tác động đến quy mô và nếp sống của gia đình Việt Nam...
  • Gia đình, họ hàng, một cái nhìn còn bỏ ngỏ

    10/07/2006Nguyễn Quang ThânTrong nhiều nămgần đây, người Việt có khuynh hướng quay trở về với gia đình, họ hàng, mộ tổ tiên, làngxóm và quê hương như để bù lại là năm tháng xao lãng. Nhà văn hóa Phan Ngọc có nhận xét lạc quan: "Đây là một tập quán hay, nó giáo dục con người phải sống xứng đáng với cha ông, từng người một rời khỏi cương vị xã hội, quay trở về với cương vị thành viên của dòng họ”...
  • Cảm nhận gia đình

    24/08/2005Tương LaiCó những giá trị vĩnh hằng, nhưng không phải bất cứ lúc nào người ta cũng cảm nhận đầy đủ về nó. Nhưng rồi trong những bối ảnh nào đó, tự nhiên giá trị ấy lại nổi trội hẳn lên, cuốn hút và vẫy gợi sức chủ ý của toàn xã hội. Gia đình, giá tri vĩnh hằng của gia đình đang có súc cuốn hút và vẫy gọi ấy đang hiện diện như một môi trường cần được chăm sóc gây dựng thế nào để không khí mà các thế hệ sống trong đó được hít thở là trong lành và là dưỡng chất cho đời sống vật chất, nhất là đời sống tinh thần, tình cảm của mọi thành viên...
  • Mối quan hệ cá nhân - gia đình trong bối cảnh Việt Nam đi vào toàn cầu hóa

    19/07/2005Lê ThiĐi vào hội nhập và toàn cầu hóa, xã hội Việt Nam đang chịu những tác động tích cực và tiêu cực, cả về mặt kinh tế và văn hóa xã hội. Gia đình, tế bào cơ sở của xã hội, tất yếu có những biến động khi xã hội đang thay đổi, có những đổi mới trong quan hệ giữa các thành viên gia đình, giữa cá nhân và gia đình. Vậy cần giữ gìn, phát huy vai trò gia đình như thế nào trong điều kiện mới?
  • xem toàn bộ