02/04/2018Nguyễn Trang NhungTrong những bước đường đưa nhân loại tới nền văn minh hiện tại, một trong những cột mốc quan trọng là phong trào khai sáng bắt nguồn từ Âu châu, mà khởi đầu tại Anh quốc vào cuối thế kỷ 17, và tiếp sau tại Pháp, Mỹ và Nhật Bản vào các thế kỷ 18, 19...
12/02/2016Nguyễn Tất ThịnhNgười dân có biết bao trăn trở, còn tôi viết những dòng này , là cảm xúc cá nhân, với mong muốn 'việc nhân nghĩa cốt ở yên Dân' và với niềm tin vào Dân tộc chúng ta sẽ có nhiều ‘Hiền Nhân’, dấy lên Lương Tri để quét sạch điều xấu, sửa chữa điều sai...
11/10/2015Câu chuyện dạy cho chúng ta khá nhiều bài học lý thú. Quan trọng nhất là “ nhanh và vững chắc” sẽ luôn đánh bại “ chậm và ổn định”; làm việc với những ưu điểm của bạn, đầu tư nhiều tài nguyên và làm việc theo nhóm sẽ luôn chiến thắng bất cứ một cá nhân nào; không bao giờ đầu hàng hay nản chí sau thất bại. Và cuối cùng, phải tìm giải pháp cho mọi tình huống, không chống lại cuộc chiến...
28/08/2015Nguyễn Ngọc LanhĐã tới lúc nên thay từ “chủ nghĩa cá nhân” bằng chủ nghĩa vị kỷ? Chớ nên tiếc, vì sự thay thế này chẳng liên quan gì tới “bản sắc văn hoá” (là cái chúng ta muốn giữ gìn), cũng chẳng phải sự khác nhau về quan niệm Đông - Tây. Cái chủ nghĩa vị kỷ này không chỉ là kẻ thù của CNXH mà là kẻ thù của cả nhân loại. Có điều, sao nó cứ ngang ngược ở nước ta hơn ở đâu hết.
04/03/2015Nguyễn Tất ThịnhKhẩu ngôn của Alexandros vĩ đại (vị vua gần như cả đời trên lưng ngựa chiến, kiến tạo Đế Quốc rộng lớn của Hy Lạp): ‘Ta suy nghĩ ! Ta đi đến ! Ta nhận ra ! Ta chinh phục ! Ta ghi danh !’ – tuy ngắn gọn thế, nhưng có thể nói là ‘phương châm quân sự’ của các nước lớn mạnh (rộng ra là tư tưởng quân sự của các nước còn lại khi thực hành chiến tranh một cách chính thống)...
02/03/2015Matsushita KonosukeNếu ngồi ngẫm nghĩ tại sao chúng ta phải làm việc, có người cho rằng nếu không làm việc sẽ không có gì để ăn, nhưng tôi nghĩ không chỉ là như vậy. Không chỉ vì miếng cơm, mà để cho cuộc sống trong tương lai tốt đẹp hơn, mọi thứ đều phải bắt đầu từ ngày hôm nay. Vì vậy, con người phải lao động.
13/02/2015Theo báo Đầu TưNhân dịp Xuân mới, hy vọng rằng, đọc và suy ngẫm để chắt lọc những điều hay, lẽ phải cho mỗi người, mỗi dân tộc sẽ trở thành nhu cầu đời sống hàng ngày như cơm ăn, nước uống, nhất là đối với các nhà quản lý đất nước, các nhà nghiên cứu...
13/04/2014Sống và suy ngẫm tập hợp những câu chuyện nhỏ về muôn vàn góc cạnh cuộc sống mà ông ghi chép, lượm lặt trên những nẻo đường đã qua, những trải nghiệm thực tế được ông kể lại với phong cách hóm hỉnh, trào phúng, mang lại thật nhiều thi vị để ngẫm ngợi...
08/03/2014GS. Tương LaiĐó là chữ “trí” trong “phi trí bất hưng”, một đúc kết mang tính quy luật về sự hưng thịnh của một quốc gia. Nhưng liệu có đúng thế không nhỉ?
23/11/2013Anh VũNguyễn Trần Bạt tác giả của những tập sách nổi tiếng viết về các vấn đề đang đặt ra cho quá trình phát triển ở Việt Nam như: Văn hóa và con người, Cải cách và phát triển, Suy tưởng, Cội nguồn cảm hứng và gần đây nhất là cuốn Đối thoại với tương lai. Bằng quan sát đa chiều, sách của ông đề cập đến những khía cạnh đa dạng của cuộc sống của phát triển tại Việt Nam đã và đang thu hút được sự quan tâm rộng rãi...
09/06/2013Clip “Sự trăn trở của một kẻ lười biếng” đã gây chấn động trong cộng đồng mạng. Một học sinh lớp 12 tự cho mình trăn trở với nền giáo dục của đất nước và nói lên sự trăn trở đó suốt một giờ đồng hồ...
15/02/2012TS. Nguyễn Quang AHồi nhỏ, sống lam lũ, ăn còn chưa đủ, sách không có để đọc, chỉ lo giúp gia đình làm lụng, chăn trâu, bắt cua, mò cá, giúp làm việc trong nhà ngoài đồng, rồi đi học và cũng vẫn làm những việc lặt vặt ấy…, lấy đâu ra thời gian và trò chơi, đồ chơi để chơi...
29/03/2011Trần Văn MinhGửi bà Liễu! Khó có thể dùng từ nào để miêu tả tội ác cả bà. Tại sao bà có thể tàn nhẫn như vậy!? Cùng một lúc bà đã giết chết một con người, phá tan một gia đình và bôi bẩn đức hạnh của người phụ nữ!
04/01/2011Nguyễn Tất ThịnhThủ Tướng Nga V.Putin đã có những ngày làm việc vô cùng khẩn trương và căng thẳng cuối năm, thậm chí thông qua giao Thừa bằng tinh thần tận tụy và quyết liệt như bản lĩnh vốn có của Ông. Với ánh nhìn thẳng thắng cương trực và không khoan nhượng, Ông dằn từng tiếng với các Quan chức cấp cao trong Chính Phủ : ‘Không có bất kì ngày nghỉ lễ nào cho đến khi có lệnh mới...
13/11/2010GS. Nguyễn Văn Hạnh... Người Việt Nam không chỉ hôm qua mà cả hôm nay nữa đã gửi vào văn chương cả kinh nghiệm sống, cả tình yêu và khát vọng, cả đạo đức, triết học và tín ngưỡng của mình. Cho nên, muốn biết cha ông ta đã sống như thế nào, đã nhắn gửi gì cho các thế hệ tương lai ...
09/07/2010Vũ ThiNgười rách việc là người hay nghĩ, mà cũng phải thôi, kẻ khó thường hay ngẫm ngợi, so sánh! Sự đời mỗi ngày mở ra như một trang vở mới, có kẻ nhìn vào đó tối sẫm như bức vách, có người như buổi sáng tinh mơ, nhưng chung quy tất cả chúng ta đều suy ngẫm. Một ngày mới thì chưa tới, chưa qua, song chúng ta đều bắt đầu đặt vào đó biết bao nhiêu hoài niệm, trái phải và tất cả chúng ta đều phải bước tới một ngày...
02/10/2009Nguyễn Tất ThịnhCó bao nhiêu nhà chính khách, trí thức, nghệ sĩ, nhà quản lí… đi công tác, giao lưu ra quốc tế như trảy hội… mang Hộ chiếu Việt Nam. Họ có mang tinh thần Việt Nam và sứ mệnh kiến quốc cao cả họ phải đội cao lên đầu khiến những đối tác của họ phải kính nể và lắng nghe họ cẩn thận để tôn trọng tên tuổi nước Việt và phải thừa nhận những lợi ích chính đáng của dân tộc Việt không nhỉ ? Họ có làm cho Thương hiệu Việt rạng danh không?
21/04/2008N.H. sưu tầmNếu như thu gọn nhân loại toàn thế giới xuống thành một cái làng nhỏ (100 người), chúng ta sẽ có một ngôi làng với: 57 người châu Á, 21 người châu Âu, 14 người châu Mỹ, 8 người châu Phi...
22/07/2005Nguyễn Trần KhanhBài viết này nêu một số suy nghĩ về doanh nhân, doanh nghiệp và các mối quan hệ giữa doanh nhân, doanh nghiệp với Nhà nước, với giới tài chính - ngân hàng và với giới khoa học - công nghệ.