Sửa chữa lỗi sai và phát triển Hệ thống

Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia
09:43 SA @ Thứ Năm - 16 Tháng Bảy, 2009

Thế giới chứa đựng các Quy luật, Cuộc sống luôn vận động, trong đó diễn ra sự liên tục thay đổi. Bởi vậy, chúng ta luôn có vận hội. Vấn đề là đặt được ra rõ ràng, đúng đắn, dũng cảm và đầy hào hứng đối với bài toán phát triển của chính mình.

Tôi trích dẫn hai câu nói nổi tiếng của hai Chính trị gia nổi tiếng thế giới:

- Lý Quang Diệu (Singapore):Tôi không phải là người lạc quan để tin rằng ngày mai sẽ là ngày tươi sáng, nhưng chúng tôi làm việc cật lực để ngày mai trở thành ngày Tươi sáng.
- Chu Dung Cơ (Trung Quốc):Hãy giành cho tôi 100 cỗ quan tài và 100 viên đạn, 99 cái tôi giành cho cải cách và 1 cái sẵn sàng giành cho chính tôi!

Còn chúng ta: Lao động, Hy vọng và Niềm tin! Nhưng phải là từng hạt nhân của yếu tố thay đổi và phát triển.

Bài Ca Hy Vọng

Nhạc và lời: Văn Ký


Từng đôi chim bay đi tiếng ca rộn ràng
Cánh chim xao xuyến gió mùa xuân
Gửi lời chim xa phương tới miền ta yêu thương
Nhắn rằ ng ta ngày đêm mong nhớ
Ước mơ, những mùa xuân bóng dáng, tương lai
Đường ta đi lên xây đời trong hoa thơm có mùa xuân nào đẹp bằng

Về tương lai, ngày quê hương
Màu xanh áo mới chứa chan niềm tin
Đường ta đi lên xây đắp về tương lai
Đàn chim bay cùng ta cất cánh
Kìa ánh sáng chân trời mới đang bừng chiếu
Bốn phương gió mưa, buồn thương và mây mù xé tan ...

Về tương lai, ngày quê hương
Màu xanh áo mới chứa chan niềm tin
Đường ta đi lên xây đắp về tương lai
Đàn chim bay cùng ta cất cánh
Kìa ánh sáng chân trời mới đang bừng chiếu bốn phương
Gió mưa buồn thương và mây mù sẽ .... tan ....

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Cơ chế nào sửa sai lỗi hệ thống?

    06/11/2019Nguyễn Chinh Tâm...tham nhũng ở nước ta đã trở thành quốc nạn. Không phải chỉ một, hai cá nhân hay một vài đơn vị tha hóa mà căn bệnh đang lan rộng khắp guồng máy. Thừa nhận hay đến lúc bắt buộc phải thừa nhận: tham nhũng xuất phát từ cơ chế mà trong đó mỗi sai phạm của cá nhân chỉ đóng vai trò hệ quả. Cái nhân của nó nằm tận bên trong, vì bộ máy đang tồn tại những khuyết điểm mang tính hệ thống.
  • Tư duy hệ thống và đổi mới tư duy

    26/03/2014GS. TSKH. Phan Đình DiệuThế kỷ 20 vừa đi qua và những thành tựu khoa học to lớn mà loài người đạt được trong thế kỷ đó đã làm đảo lộn nhiều hiểu biết vốn có của chúng ta về những vấn đề cơ bản như không gian và thời gian, vật chất và vũ trụ, sự sống và con người, rồi tiếp đến là kinh tế và xã hội... Từ những hiểu biết mới trong nhiều lĩnh vực khác nhau dần dần đã hình thành một quan điểm mới, một tư duy mới về thiên nhiên cũng như về xã hội của chúng ta...
  • Lịch sử điều khiển học và khoa học hệ thống

    17/01/2014Bùi Quang MinhTheo Norbert Wiener, đối tượng nghiên cứu của Điều khiển học là cơ chế điều khiển các cơ thể sống và máy móc, dựa trên ý tưởng điều chỉnh hoạt động bởi vòng phản hồi ngược. Trong khi đó, Claude Shannon và Warren Weaver phát triển lý thuyết thông tin được coi là lý thuyết chung của tổ chức và quan hệ điều khiển trong các hệ thống khác nhau....
  • Phiếm luận về khuyết tật hệ thống

    22/01/2009GS. Hoàng TụyMột năm mới lại đến, với những dự báo không mấy lạc quan cho những tháng sắp tới và xa hơn nữa. Không khí lo lắng đang bao trùm xã hội. Nổi lên là lo lắng về khả năng ứng phó của từng người, từng ngành hoạt động trước những biến động khôn lường sắp tới. Chính lúc này là một dịp nên tạm dừng lại suy ngẫm sâu hơn một chút về lẽ đời, lẽ trời, về những cái thường ngày ta ít quan tâm.
  • Sự thuận lý của hệ thống

    27/08/2008Trần Sỹ ChươngHội nhập không đồng nghĩa với việc nâng cấp tính cạnh tranh của mình. Hội nhập sẽ không bảo đảm được sự đổi đời. Để Việt Nam tiếp tục là một thị trường cung ứng nhân lực với giá rẻ mãi mãi là một nền kinh tế tiềm năng hay sẽ tăng tốc năng lực cạnh tranh của người dân Việt đầy năng khiếu kinh doanh? Đó sẽ là quyết định của người Việt và chỉ người Việt mà thôi...
  • Những sai lầm trên quy mô hệ thống

    13/04/2008Nguyễn Trần BạtKinh tế tư nhân là một bộ phận quan trọng cấu thành toàn bộ nền kinh tế. Nhiều quốc gia mặc nhiên thừa nhận sự tồn tại của hình thức kinh tế này và tích cực phát triển nó như một công cụ hiệu quả để phát triển kinh tế...
  • Để có được hệ thống phản biện

    01/10/2006Nguyễn Tân KỷNếu thực sự muốn có được những ý kiến phản biện, chúng ta sẽ phải học cách lắng nghe những ý kiến trái tai, học cách khuyến khích mọi người nói ra những ý kiến khác. Và quan trọng hơn là tạo được một môi trường để những ý tưởng khác không chỉ được nói ra mà còn có điều kiện được thực hiện nếu đó là những ý kiến tốt...
  • Lỗi từ hệ thống

    05/07/2006Nguyễn Trung DânCho rằng bệnh thành tích nếu được "các em học sinh, các bậc phụ huynh chống lại... và "các bậc phụ huynh và học sinh phải kiên quyết từ chối việc thi cử, đánh giá học sinh bằng điểm thi cao hơn khả năng thuộc về các em" thì "chắc chắn là không" còn bệnh thành tích!
  • Thế kỷ XXI - thế kỷ sửa sai

    05/05/2006Lê SơnCuộc trao đổi giữa nhà bác học Nga lỗi lạc, Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Nga Nikolai Antonovieh Dolezjam (sinh năm 1900), hai lần Anh hùng lao động, giải thưởng Lênin và 5 giải thưởng Quốc tế, và phóng viên báo Thế Kỷ về tương lai của nhân loại trong thế kỷ XXI...
  • Tư duy hệ thống

    25/04/2006Ngô Trung ViệtNhân loại đã thành công qua thời gian trong việc chinh phục thế giới vật lý và trong việc phát triển tri thức khoa học bằng việc chấp thuận phương pháp phân tích để hiểu vấn đề. Phương pháp này gồm bẻ vấn đề thành các cấu phận, nghiên cứu từng phần cô lập và rồi rút ra kết luận về cái toàn thể. Loại tư duy tuyến tính và máy móc này đang ngày một trở nên không hiệu quả khi đề cập tới các vấn đề hiện đại...
  • Những yếu kém cần phải thay đổi trong hệ thống

    12/02/2006Nguyễn Trung"Tha hóa và bất cập trong hệ thống chính trị và quản lý nhà nước có nguyên nhân nằm trong hệ thống, khắc phục những yếu kém này nhất thiết phải khắc phục những yếu kém của hệ thống".
  • Hệ thống cơ bản của nguyên lí đổi mới

    22/12/2005Trương Thu HàTìm ra được phương pháp hoạt động tốt nhất là kỹ thuật cơ bản để thúc đẩy việc kinh doanh phát triển. Tuy nhiên có một số thực tế xảy ra với quá trình này: thỉnh thoảng một số phương pháp nào đó ở cơ quan hay ngành kinh doanh này lại không phù hợp với ngành kinh doanh khác và đôi khi các phương pháp này cũng không được thực hiện đầy đủ. ...
  • Tư duy hệ thống: Quản lý hỗn độn và phức hợp

    27/09/2005Cái mới trong khoa học quản lý là quản lý tình thế hỗn độn và phức hợp, trên cơ sở quán triệt tư duy hệ thống. Nhà khoa học quản lý Jamshid Gharajedaghi cung cấp cho các nhà tổ chức và quản lý, cho giới kinh doanh và đông đảo độc giả những kiến thức cần thiết về tư duy hệ thống, bao gồm triết học hệ thống, các lý thuyết hệ thống và phương pháp luận hệ thống, đồng thời trình bày những ứng dụng cụ thể các lý thuyết nói trên vào việc nghiên cứu và thiết kế một số dự án ở các công ty và các cơ quan chính phủ nhiêu nước, mà bản thân tác giả đã tham gia và có vai trò tư vấn chủ chốt...
  • Mô hình Kornai về các hệ thống kinh tế

    07/07/2005Tác phẩm Hệ thống xã hội chủ nghĩa. Chính trị kinh tế học phê phán và Con đường dẫn đến kinh tế thị trườngcủa Kornai János, nhà kinh tế học người Hung, giáo sư Harvard (Mỹ), đều do Nguyễn Quang A dịch, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, vừa ra mắt đã lập tức được coi là những cuốn sách quan trọng nhất năm 2002 ở Việt Nam. Để bạn đọc có thể dễ dàng tiếp cận với hơn 1000 trang sách ấy, chúng tôi xin giới thiệu bài viết của dịch giả Nguyễn Quang A sau đây.
  • Những nguyên lý Hệ thống và Điều khiển học

    04/05/2003Những nguyên lý/định luật đóng vai trò mô tả những ý tưởng cơ bản nhất trong một khoa học, thiết lập phương pháp luận để giải quyết vấn đề, hướng dẫn cho tư duy nói chung...
  • So sánh cách tiếp cận tư duy phân tích và tư duy theo hệ thống

    04/05/2003Hai cách tiếp cận này bổ sung lẫn nhau hơn là phủ định nhau, làm mất sức mạnh của cách tiếp cận khác...
  • 12 nguyên tắc cơ bản của phương pháp hệ thống

    28/04/2003Đây là những đặc điểm cốt yếu của cách tư duy hệ thống giúp chúng ta nhìn các đối tượng một cách toàn thể, mang tính hệ thống và các mối liên hệ...
  • Tóm tắt ngắn về Lý thuyết hệ thống

    26/04/2003Sự xuất hiện của "Lý thuyết chung của các hệ thống", một lý thuyết thuộc dạng những quan điểm khoa học chung mang tính hình thức và phổ quát, đã thúc đẩy mong muốn của công đồng khoa học muốn tiến tới phổ quát hoá các công cụ nhận thức khoa học và tiến tới sự nhận được đặc trưng mang tính luận điểm của toàn bộ các phổ quát...
  • xem toàn bộ