Mai sau cháu ước làm gì? Cô cháu gái tôi hồn nhiên trả lời: “Cháu muốn làm hotgirl. Hot girl hay được lên báo”. Khổ thân cháu tôi nó không hiểu Hot girl đâu phải là một nghề mà chỉ là từ do những nhà báo sáng chế và nhồi nhét vào đầu lũ trẻ.
Thích làm… người trên báo
Nếu như dăm bảy năm về trước, mỗi học sinh, nhất là học sinh tiểu học đều có một ước mơ: hoặc là làm giáo viên, hoặc làm bác sĩ, cao xa hơn thì làm phi công, làm nhà khoa học… Chính những ước mơ như thế sẽ định hướng cho các em chắc chắn một điều: phải học.
Nhưng một vài năm trở lại đây, khi người ta đổ xô đi làm báo tuổi teen, thay đổi đến chóng mặt về mặt nội dung cũng như hình thức của các tờ báo thì một xu hướng mới trong các em nhỏ đã ra đời. Những ước mơ giáo viên, bác sĩ chỉ còn là chuyện của ngày xưa, thay vào đó, giờ đây là những ước mơ trở thành diễn viên, ca sĩ, MC hay bất cứ thứ gì dễ được lên báo và nổi tiếng.
21/06/2015Vũ Ba LanChúng ta cùng sinh ra giữa thời báo chí còn bao cấp! Lớn lên gặp buổi báo chí hội nhập thị trường! Ngó thấy một số ít phóng viên tiêu cực đi lại rong chơi ngoài đường, cố tình uốn cong ngòi bút để đòi tiền vàng, đem uy danh nhà báo bắt nạt cơ sở đòi hối lộ. Lại cậy thế phóng viên, giả hiệu khen chê để thu vét tiền vàng...
07/05/2018Lê HoàngGần đây, rất nhiều tổ chức quốc tế gửi thư cho rất nhiều người Việt Nam, đề nghị đóng tiền để có thể được công nhận là người nổi tiếng đủ loại của thế kỷ và cũng khối ông háo danh bị lừa. Siêu thị hài xin đăng tải một thư như vậy...
13/01/2018Vương Trí NhànMột mặt trong tâm thức của nhiều người, văn chương là một cái gì ghê lắm, danh giá để đời, tên tuổi đi vào lịch sử. Mặt khác thông tin trên mặt báo về văn học lại nghèo nàn nhạt nhẽo. "Kính nhi viễn chi", người ta lảng tránh. Trong sự thông tin kém cỏi như vậy, riêng phần đọc sách vì không màu mỡ riêu cua câu khách được tí nào, nên càng bị ghẻ lạnh.
17/05/2011Trần Dĩ HạThưa các vị đại biểu. Tình hình tham nhũng đã đến lúc báo động hết cấp. Nếu chúng ta không tích cực chống tham nhũng thì nước ta sẽ rơi vào tình trạng thắng trong chiến tranh, thua trong hòa bình, quá khứ hào hùng nhưng tương lai thì tụt hậu...
15/08/2009Dương Bình Nguyên thực hiệnGiáo sư Tương Lai có thể làm chuyên gia trong nhiều lĩnh vực bởi ông là một kho tri thức sống quý giá. Hơn thế, ông là người luôn nóng lòng phản biện trên báo chí trước những vấn đề lớn của xã hội. Và từ đó, góc nhìn của Giáo sư Tương Lai với báo chí cũng là góc nhìn đầy thực tế và mang tính xây dựng cao...
21/06/2009TS. Phạm Duy NghĩaCho tới một ngày đủ tự tin hơn nữa, quyền được biết và được nói của dân chúng sẽ giúp báo chí có thêm năng lực phản biện chính sách và dẫn dắt công luận. Thật quý bởi có một ngày để tôn vinh nghề báo, những mong từ một ngày tôn vinh hướng tới cả năm tôn trọng.
18/06/2009Lưu Hoài AnQuá nhiều các bài viết lờ nhờ, nhạt nhẽo trên báo chí mà người viết không đưa ra một quan điểm nào. Họ biện hộ: Đó chính là tính "khách quan" của báo chí. Hay đó chỉ là sự vô trách nhiệm và ngại chịu trách nhiệm của nhà báo?
19/05/2007Quang DươngSống có thần tượng cũng là một nét văn hóa. Vấn đề là nét văn hóa đó cần được người hâm mộ tự thể hiện, kiểm soát và điều chỉnh...
16/01/2007Lê Thiết HùngLâu nay, báo chí vẫn được coi là cơ quan quyền lực thứ tư (sau lập pháp, hành pháp và tư pháp). Báo chí không trực tiếp giải quyết vụ việc, nhưng thông qua thế mạnh truyền thông của mình, có thể làm giảm uy tín, làmđiêu đứng, thậm chí đánh sập một cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân nào đó nếu phát hiện thấy đối tượng có điểm yếu...
03/01/2007Đức AnhSau khi báo Thể thao&Văn hoá số ra ngày 28/11 đăng bài “Kiện Chat Với Mozart - Tầm phào cũng thành chuyện” của tác giả Phạm Thị Thu Thuỷ phản đối TS luật Cù Huy Hà Vũ do kiến nghị Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội xử phạt êkíp thực hiện Chat Với Mozart về hành vi xâm phạm quyền tác giả, Thoibaoviet.com có cuộc trao đổi với ông...
20/06/2006Lê ThăngTháng 5 vừa qua, Đại học Tự do Bruxelles đã tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề “Các nhà báo thời kỳ công nghệ thông tin và truyền thông (ITC): Những thách thức về đạo đức báo chí”. Tham dự hội thảo này có các nhà báo, nhà nghiên cứu báo chí từ châu Mỹ, châu Phi, châu Âu và châu Á (PV Báo Lao động tham dự và trình bày tham luận tại hội thảo)...
01/04/2006Nhà phê bình Vương Trí NhànNhưng nếu mọi người đua nhau nói tới sex, người nào nẩy nổi lên cũng đều là qua con đường sex, và chỉ có vài cây bút bất tài mới dở giọng chính chuyên chê bai sex, thì điều đó chẳng có gì là đáng tự hào ...
27/01/2006Phan ViệtMột số những sai trái trong đời sống văn hoá hiện tại của Việt Nam nguyên nhân là do sự cẩu thả, dễ dãi hoặc ấu trĩ về nhận thức của những người tham gia tạo, phát tán và đánh giá các sản phẩm và hoạt động văn hóa, với mong muốn góp phần làm trong sạch hơn bầu không khí văn hóa nước nhà
03/07/2004Đăng Bền2003 là năm xuất hiện chóng mặt của các tờ báo điện tử, hầu hết là những toà soạn báo giấy truyền thống nay nhận rõ tầm quan trọng và vị trí trong lòng độc giả của báo điện tử, và thế là những Tuổi trẻ Online, Thanh Niên Online, Hà Nội Mới Online, Thể thao VN Online,.. xuất hiện trên Net, đưa thông tin theo một cách riêng...
27/01/2004Tạp chí "Quốc phòng Jane" nổi tiếng thế giới về chất lượng và số lượng phát hành mặc dù nó mới chỉ ra đời năm 1984. Độc giả của nó không chỉ là những người trong giới quân sự, các nhà lý luận, nghiên cứu vũ khí, lý luận quốc phòng, mà cả các quan chức chính phủ, giới công thương, dân chúng ở mọi tầng lớp.
Với một tạp chí có số lượng phát hành lớn (25.000 bản/số) và có giá bán khá cao, các bạn sẽ nghĩ đây là một toà báo lớn và đồ sộ. Nhưng thực tế lại không phải như vậy. Toàn bộ biên chế của toà báo chỉ vẻn vẹn có 15 người, trong đó 3 người đóng ở Washington, 1 ở Bangkok và 11 ở trụ sở chính của toà soạn nằm trong một ngôi nhà ba tầng của "Tập đoàn thông tin Jane" thuộc quận Sali, ngoại ô Luân Đôn. Tuy nhiên đội ngũ cộng tác viên của tạp chí