Dấu hiệu cho thấy bạn nhiễm quá nhiều thói quen của thế kỷ 21

12:40 CH @ Thứ Tư - 07 Tháng Mười Hai, 2016
  • Bạn cố gắng nhập mật khẩu vào lò vi sóng.
  • Đã mấy năm trời bạn không chơi trò solitare bằng các quân bài thật.
  • Bạn có một danh sách 15 số điện thoại để gọi các thành viên trong gia đình có bốn người của bạn.
  • Thỉnh thoảng bạn ngó ngó xem những người quen biết đang làm gì, có bức hình ăn uống, nhăn nhở cười, có gì mới mua sắm không...
  • Bạn gửi thư điện tử cho đồng nghiệp bàn kế bên để hỏi xem người đó sẵn sàng đi ăn trưa chưa.
  • Bạn thường xuyên chat với một người lạ ở Mỹ nhưng cả năm trời nay bạn chưa hề nói chuyện với người hàng xóm.
  • L‎ý do mà bạn không giữ liên lạc với một số bạn bè là vì họ không có địa chỉ thư điện tử.
  • Bạn biết phần lớn các truyện cười là nhờ đọc thư điện tử hơn là nghe kể trực tiếp.
  • Khi bạn về nhà sau một ngày làm việc, bạn vẫn trả lời điện thoại bằng giọng như khi đang làm việc.
  • Khi gọi điện ở nhà, bạn ngẫu nhiên bấm 9 để gọi ra ngoài.
  • Mẹ của bạn liên tục gửi thư điện tử bảo bạn gửi ảnh JPEG đứa con mới sinh của bạn để tạo chương trình nghỉ màn hình (screensaver).
  • Bạn lái xe về đến nhà và dùng di động gọi xem có ai ở nhà không.
  • Tất cả các quảng cáo trên TV đều có dòng địa chỉ trang web ở dưới màn hình.
  • Bạn đang đọc những dòng này.
  • Tệ hơn nữa, bạn sẽ chuyển tiếp cho một vài người khác đọc.
Nguồn:
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Đọc sách thời... công nghiệp

    16/08/2009Huỳnh Bửu SơnMột nhà doanh nghiệp, bạn tôi tâm sự: “Hồi nhỏ tôi là một con mọt sách. Tôi đọc ngấu nghiến mọi quyển sách tôi vớ được. Anh có tin không? Có khi mỗi ngày tôi nuốt trọn một quyển sách dày 200 trang. Tôi đọc đủ thứ, từ chuyện cổ tích, truyện Tàu đến tiểu thuyết ta, tiểu thuyết Tây, cả đến kinh Phật và kinh Thánh. Còn bây giờ thú thật với anh, tôi không còn thì giờ để đọc sách. Nói xin lỗi anh đừng cười, tôi chỉ còn thời gian đọc lơ mơ vài trang sách trước khi đi ngủ. Có khi chưa đọc được một trang sách đã ngủ thiếp đi rồi....” Và anh than thở :”Hồi trẻ, trong đầu mình còn có tư tưởng, chứ bây giờ ... nó chỉ còn có những con số thôi, anh ạ!”...
  • Wikinomics: Sự cộng tác đại chúng đã làm thay đổi thế giới như thế nào?

    27/08/2008Anthony D. Williams. Don TapscottViệc sáng tạo tri thức nảy sinh trong những mạng xã hội nơi mọi người học và dạy lẫn nhau. Wikinomics cho thấy hiện tượng này đi về đâu khi có thêm động lực thu hút các ý tưởng và năng lực của khách hàng, nhà cung cấp, và nhà sản xuất vào việc cộng tác đại chúng. Một cuốn sách bắt buộc phải đọc cho những ai muốn có một bản đồ của thế giới tương lai...
  • Từ cày chìa vôi đến computer

    19/12/2006Đức ÚyHình ảnh “con trâu đi trước cái cày theo sau” đang mờ dần trong mắt các bạn trẻ. Nhưng cái cày chìa vôi với nghĩa đen là công cụ canh tác cổ xưa nay là công cụ, máy móc, kỹ năng làm việc theo nghĩa bóng hầu như không thay đổi nói gì đến thay thế ở người Việt mình...
  • Kết nối kỹ thuật số: Biết chữ trong thế kỷ 21

    05/09/2006Barbara R.Jones-Kavalier và Suzanne L.Flannigan (Mỹ Hằng lược dịch - Tạp chí EDUCAUSE Quaterly số 2/2006)Trước thế kỷ 21, "biết chữ" được định nghĩa là khả năng biết đọc biết viết của một người. Nhưng bây giờ, trong thế kỷ 21 của chúng ta - xã hội đang tiến nhanh như vũ bão, bị bao bọc bởi truyền thông, được tự động hoá rất nhiều - thì đòi hỏi phải có một kiểu biết chữ mới, một kiểu biết chữ được định nghĩa rộng rãi hơn nhiều so với khả năng đọc và viết thông thường...
  • Số hóa kiến thức nhân loại

    03/07/2006Mạnh KimTừ xưa, con người đã muốn thu thập thông tin để xây dựng một thư viện chung trong đó chứa đựng mọi tri thức loài người. Người ta từng xây dựng một thư viện khổng lồ ở Alexandria vào năm 300 TCN (với khoảng nửa triệu đầu sách, chiếm từ 30% đến 70% tổng số sách bấy giờ). Thế nhưng, cùng với sự bùng nổ thông tin, việc lưu trữ tất cả đầu sách vào một nơi là điều không thể. Việc xây dựng một thư viện như thế chỉ là một giấc mơ hoang đường, cho đến thế kỷ 21...
  • Thế giới phẳng hay không?

    06/04/2006Nguyễn Vạn PhúSau thành công với cuốn Chiếc Lexus và cây ôliu, Thomas Friedman lại vẫn là tác giả viết về đề tài “toàn cầu hóa” thành công hơn cả khi tung ra cuốn Thế giới là phẳng vào tháng tư năm ngoái và đến cuối năm bán được trên 1,1 triệu cuốn. Tuy nhiên, giới học giả nghiên cứu và giới phê bình, điểm sách lại không ngớt chê bai đủ điều về cuốn sách này. Vì sao có chuyện lạ thế?
  • “Thế giới phẳng” và Việt Nam chúng ta

    31/03/2006Nguyễn Trung“Thế giới phẳng” của Thomas L. Friedman giống cái bánh mỳ nóng mới ra lò, người mua háo hức như đã từng háo hức với “Chiếc xe Lexus và cây ô-liu” cũng của ông ta cách đây dăm năm. “Phẳng” với ý nghĩa quá trình toàn cầu hóa kinh tế kéo theo quá trình toàn cầu hóa mọi mặt đời sống xã hội loài người trên hành tinh này đi vào “luật chơi chung”...
  • Sống trong thế giới hôm nay

    28/01/2006Nguyên NgọcThomas Friedman, tác giả cuốn sách Chiếc Lexus và cây ô-liu, hiểu ra rằng, khác với thời Christopho Colombo, trái đất ngày nay không còn tròn nữa. Từ tròn chuyển sang phẳng là đặc điểm lớn nhất của thời đại ngày nay, và cái đó người ta gọi là toàn cầu hóa...
  • Ngộ độc thông tin - căn bệnh của thế kỷ 21?

    17/06/2003Con người ngày nay đang phải đối mặt với một lượng thông tin gia tăng theo cấp số nhân so với một thập kỷ trước đây. Nhưng liệu có một căn bệnh "stress thông tin" (infostress) thực sự tồn tại, các nhà nghiên cứu Australia nghi vấn.
  • Chuẩn bị Tấm hộ chiếu vào thế kỷ 21 ở Việt Nam

    12/02/2003Nước ta có những người đã 22 năm nay hoạt động theo hướng "Thời đại của bộ não: khai thác những tiềm năng cực lớn của bộ não" một cách không ồn ào với hiệu quả cao. Khởi sự từ một lĩnh vực mới, tự trang trải từ đầu đến nay, nhân sự đếm chưa đủ số ngón tay của bàn tay, vậy mà họ đã thực hiện được gần 150 khoá học cơ bản và nâng cao, cùng nhiều buổi thuyết trình ở Việt Nam và nước ngoài với hơn 12.000 người tham gia...
  • xem toàn bộ