Thuyết hành vi trong quản lý của H. A. Simon
Herbert A.Simon (người Mỹ) nguyên là một giáo sư tiến sĩ giảng dạy ở nhiều trường đại học ở Mỹ trong những năm 50 thế kỷ XX, và từ 1961 đến 1965 là Chủ tịch Hội đồng khoa học xã hội Mỹ. Ông chuyên về khoa học máy tính và tâm lý học, từng nghiên cứu về khoa học định lượng trong kinh tế, là một trong những người tiên phong trong hoạt động về “trí thông minh nhân tạo” (máy tính có khả năng “tư duy”).
Tiếp đó, ông chuyển sang nghiên cứu về khoa học quản lý với hàng loạt công trình: Hành vi quản lý (1947), Quản lý công cộng (1950), Lý luận về quyết sách trong kinh tế học và khoa học hành vi (1959), Khoa học về nhân công (1969), Việc giải quyết những vấn đề về con người (1972), Các mô hình khám phá (1977), Mô hình tư duy (1979), Các mô hình về quản lý có giới hạn (1982), Lẽ phải trong các công việc của con người (1983)… Với các cống hiến đó, ông đã được tặng giải thưởng Nobel về kinh tế từ năm 1978.
Tư tưởng quản lý của Simon có thể rút ra qua các nội dung chính như sau:
Nội dung khác
Lời tự thú của một kẻ hoang dã
23/05/2022Pavel Selukov (Nga), Phan Xuân Loan dịchNhân chuyện “hoa Ưu Đàm”...
22/05/2022Nhà văn Lê Hoài NamThử nêu cách chữa “chứng lười đọc sách”
22/05/2022Nhà văn Nguyễn Khắc PhêÁo dài ngũ thân nam truyền thống - Di sản bị lãng quên
22/05/2022Hà Phương - Hạnh Lê thực hiệnSự bảo vệ của Mill đối với tự do cá nhân
22/05/2022Routledge, “Moderm Political Thinhkers and Ideas”Mạng xã hội và “kiến tạo xã hội”
22/05/2022Nguyễn Văn DữngCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhCơ hội thứ tư - toàn cầu hóa
18/04/2004Nguyễn Trần BạtThấy gì qua lối sống sinh viên thời nay?
21/10/2003Trương Hiệu