Thiên Địa Nhân

12:23 CH @ Thứ Năm - 26 Tháng Mười Một, 2015

Hành động sống của con người là gắng bằng trí tuệ điều khiển sức vóc và ý chí sao chothuận Thiên, hợp Địa, hoà Nhân....được thế an phúc vững bền!

Trong Trời có quy luật, tại Đất có tiềm năng, còn Người sinh ra quy tắc:thuận / hợp / hoà...

Tôi reo vần về những lẽ đó để chia sẻ ....


Chạy đâu ra khỏi gầm Trời ?
Đi đâu thoát luỵ kiếp Người của ta ?
Tìm nơi trong chốn bao la ...
Đổ mồ hôi xuống để mà Đất dung !


Phúc được là bởi Người thương
Trời ban may mắn mười phương tốt lành
Đất ngày càng trổ cây xanh
Vì Người cố gắng chí thành cần lao!


Hiểu quy luật ngước Trời cao
Nghĩ ra quy tắc cho bao việc làm
Thuận hoà là bởi Người an
Giữ Đất tái tạo muôn vàn tài nguyên


Muôn sinh vật chẳng than phiền
Trời không vốn chứa nỗi niềm bi ai
Đất trùng điệp chẳng tự sai
Mong Người sống đúng trừ Tai diệt Tà


Đất Trời vận đẳng hằng sa
Người hay thời thấy hiện ra Niết Bàn

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Tự do - Tự lập - Tự trọng là những giá trị làm người số một

    12/11/2014Tự do - Tự lập - Tự trọng là những đại lượng hết sức quan trọng để hình thành giá trị của con người. Có những con người nếu mà đầu tư cho nó một chút thì giá của nó cao gấp mười lần so với giá tự nhiên, người ta gọi đó là lăng-xê. Rất nhiều người được lăng-xê, trông xa thì lấp lánh nhưng đến gần thì thấy rất thất vọng...
  • Ambarish Mitra: Đi lên từ khu ổ chuột Ấn Độ, gây dựng công ty tỷ đô

    19/09/2015Tham khảo BusinessInsiderSự nghiệp kinh doanh của Ambarish Mitra đang thành công rực rỡ, nhưng không nhiều người biết rằng anh đã gây dựng mọi thứ với hai bàn tay trắng, với điểm xuất phát từ khu ổ chuột nghèo nàn nhất Ấn Độ...
  • Một số đặc trưng cơ bản của Nho giáo Việt Nam

    06/01/2015Nguyễn Tài ThưHiện có nhiều ý kiến khác nhau về đặc trưng của Nho giáo ở Việt Nam, như vấn đề ứng dụng trong thực tế, sáng tạo trong hành động, giản đơn trong lập luận, rập khuôn, giáo điều trong tư duy, v.v.. Vậy, đặc trưng của Nho giáo Việt Nam trong lịch sử là gì và vì sao lại có đặc trưng đó? Đó là những vấn đề hiện vẫn mang tính cấp bách và cần được nghiên cứu sâu hơn.
  • Thế giới quan triết học của các nhà nho trong xã hội phong kiến Việt Nam

    15/10/2014Thạc sĩ Triết học Phạm Thị LoanBài viết góp phần hệ thống hóa và phân tích thế giới quan triết học của các nhà Nho trong xã hội phong kiến Việt Nam, trong đó tập trung vào các khía cạnh cơ bản: quan niệm của các nhà Nho về trời, mệnh và mệnh trời, đặc biệt là quan niệm về con người, về mối quan hệ giữa con người với trời đất. Theo tác giả, với nhiều nhà Nho Việt Nam thời phong kiến, con người không hoàn toàn bị chi phối, khuất phục bởi mệnh và mệnh trời; trái lại, con người có thể cải biến mệnh nhờ vào sự nỗ lực của bản thân mình...
  • Tài nguyên địa chính trị của Việt Nam

    09/06/2014Vũ Hồng LâmTài nguyên địa chính trị là một khái niệm ít được dùng nhưng bản thân tài nguyên địa chính trị lại được khai thác và sử dụng thường xuyên. Vận mệnh của một dân tộc, sự thịnh suy của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên địa chính trị của quốc gia ấy, vào khả năng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này...
  • “Tôi vẫn như người đi tìm vàng…”

    27/05/2012Mai Châu (thực hiện)Tối 25.5 tại Hà Nội, Hội Nhà văn VN chính thức ra mắt Quỹ hỗ trợ quảng
    bá văn học Việt - Nga do nhà thơ, dịch giả Thúy Toàn làm giám đốc. Dưới
    sự phối hợp của Uỷ viên Hội đồng dịch thuật Lê Đức Mẫn và nhà thơ - dịch
    giả trẻ Thụy Anh, cùng đại diện tại nước Nga là nhà văn - dịch giả
    Nguyễn Kim Hiền, quỹ hy vọng sẽ mở rộng cơ hội giao lưu và trao đổi văn
    hóa giữa hai nước...

  • Con người của thực tiễn hay của truyền thông?

    11/06/2010Vân Vũ - Mai ThiÝ kiến đa chiều về những việc làm của người từng tố cáo gian lận trong thi cử 4 năm về trước đã phản ánh sự quan tâm của toàn xã hội đối với những vấn đề nổi cộm của ngành giáo dục, song cũng khiến các cơ quan truyền thông phải nghĩ suy về việc "xây dựng" nhân vật điển hình và tạo dư luận xã hội. Điều này cũng đặt ra câu hỏi, liệu nhận định rằng việc thầy giáo Đỗ Việt Khoa viết đơn xin thôi việc là sự thất bại của một con người dám đấu tranh chống cái xấu có là cái nhìn bi quan?
  • Quân tử và tiểu nhân trong Luận ngữ

    30/11/2009Trần Đình ThảoBài viết trình bày và phân tích sự phân loại con người theo tiêu chuẩn đạo đức thành quân tử và tiểu nhân của Nho giáo, chủ yếu là trên cơ sở quan niệm của Khổng Tử về quân tử và tiểu nhân trong Luận ngữ. Tác giả chỉ ra ba điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại người này: một là, trên phương diện làm theo đạo “Trung dung”; hai là, trên phương diện nhận thức về nghĩa và lợi; và ba là, trên phương diện thực hành đạo đức. Từ đó, bài viết chỉ ra ý nghĩa sâu xa của việc Nho giáo so sánh hai loại người này và mục đích giáo dục của Nho giáo.
  • xem toàn bộ