Những định đề đối với một đất nước hội nhập quốc tế

08:41 SA @ Thứ Ba - 29 Tháng Chín, 2015

Thường khi muốn kết luận về điều gì thì cần làm thống kê rộng và sâu về vấn đề đó! Nhưng quan sát, suy tư nhiều năm trong nghề nghiệp, tôi rút thấy những định đề dưới đây là ĐÚNG ( có nhiều điều không cần chứng minh về Lượng, mà được xem như định đề, ví như : 'dân trí cao thì quốc gia hưng thịnh' /' quản lý giỏi ắt ăn nên làm ra' / ' Nhân nào Quả nấy'....) .

1. Xuất khẩu tư tưởng văn hóa : hạng nhất ! Xuất khẩu tiêu chuẩn công nghệ : hạng 2 ! Xuất khẩu sản phẩm : hạng 3. Xuất khẩu lao động thấp : hạng bét !

2. Thiếu nhân lực trình độ quản trị cao : nhập khẩu phương pháp ! Ít lợi thế nhập sản phẩm. Nhập tất là vong nô kinh tế

3. Không được chấp nhận và tồn tại tốt trên địa phương, không thể toàn cầu ! Thất bại trên thế giới sẽ mất nốt tại địa phương

4. Thương hiệu quốc gia có ảnh hưởng thế nào thì biên giới mềm, cùng thị phần rộng đến đó

5. Đồng tiền quốc gia tiêu được, bao nhiêu, đến nước khác nào thì có thêm sức mạnh kinh tế đến đó

6. Ý kiến Chính phủ có trọng lượng thế nào với các quyết định quốc tế thì Nước đó được thực lợi đến thế

7. Văn hoá Đất nước , tự thân lan toả đến đâu trên thế giới thì xúc tiến tư tưởng được đến đó

8. Thường mua vũ khí của Quốc gia ủng hộ mình, vì thế chọn Quốc gia càng mạnh mọi nhẽ càng tốt

9. Ứng dụng khoa học kỹ thuật của Đất nước nhiều đến đâu thì giá trị kinh tế trí thức đến đó

10. Tệ nạn, hình ảnh xấu Đất nước lan rộng đến đâu thì bị dìm xuống đáy Thế giới sâu đến đó
...

NHỮNG KẾT LUẬN KHÁC:

11. Chính khách xuất hiện nhiều nơi trên thế giới mà quyền lực mềm không có , khiến Nước tủi hổ

12. Dân số cư trú nhiều trên thế giới mà không thành cộng đồng mạnh có uy tín, là nhược tiểu

13. Doanh nhân đi ra thế giới không đem dự án có lợi cho Đất nước là cốt tiêu tiền cho Nước khác

14. Trong mỗi gia đình hàng hoá cuối cùng của Thế giới chiếm tỉ trọng bao nhiêu, nói lên quy mô kinh tế Quốc nội bị xâm thực thế ấy

15. Tham nhũng lớn mức độ nào, làm sức mạnh tổng thể Quốc gia bị suy yếu đi ngần ấy, sẽ vô vọng khi nó khoảng mức bội chi ngân sách !

....
TÔI VIẾT RA NHƯ LÀ THAM KHẢO, NHƯ LÀ CẢNH BÁO!

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Muốn hội nhập, phải thoát khỏi văn hoá làng xã

    29/09/2015M. T. ghiViệt Nam là một dân tộc ngàn đời nay sống bằng nghề nông trồng lúa nước, cho nên toàn bộ văn hoá VN, xã hội VN, cái hay cái dở của VN đều từ văn hoá làng xã mà ra...
  • Trong cuộc chơi hội nhập giáo dục, nước nào đứng ngoài sẽ bị tụt hậu

    24/03/2014Xuân Trung (lược ghi)“Trong cuộc chơi hội nhập giáo dục này, nước nào đứng ngoài sẽ bị tụt hậu và khó có cơ may tham gia vào việc hoạch định chính sách giáo dục quốc tế”...
  • “Chỉ hội nhập kinh tế thuần túy là không đủ”

    13/03/2014Kim Thái“Rất mong Đại hội kỳ này tìm ra được điểm hợp lý để cân đối giữa cải cách thể chế và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam”, ông Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc của Invest Consult Group, bày tỏ nhân cuộc trò chuyện với VnEconomy, trong dịp Đại hội Đảng XI diễn ra tại Hà Nội...
  • Hội nhập để góp phần phát triển văn hóa

    14/10/2010Nguyễn HòaLâu nay, dường như câu hỏi về sự được - mất trong hội nhập, giao lưu văn hóa với thế giới đang là nỗi băn khoăn của nhiều người và thiết nghĩ, nếu xét về bản chất thì câu hỏi ấy mới chỉ đề cập tới "phần nổi của tảng băng". Bởi với sự đa dạng, phong phú, nhưng không kém phần phức tạp của khả năng sản xuất, truyền bá văn hóa - văn minh như ngày nay, người ta dễ bằng lòng với việc nhận diện văn hóa trong những biểu hiện bề ngoài, nơi mà sự được - mất thường lộ diện cụ thể, còn những chuyển dịch và những biến thiên văn hóa có ý nghĩa quyết định lại ...
  • Văn hóa và lối sống của thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

    27/08/2009PGS.TS. Phạm Hồng TungLối sống chỉ là những giá trị văn hóa, những mô hình và phương thức ứng xử được đa số cá thể của một cộng đồng người xác định nào đó chấp nhận (cái được lựa chọn) và hiện thực hóa trong hoạt động sống hằng ngày của họ. Trong số đó có cả những giá trị, những truyền thống và những cách ứng xử được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhưng cũng bao gồm cả những giá trị ngoại sinh, những cách ứng xử và những biểu tượng… ngoại nhập.
  • Hội nhập ngược về văn hóa

    25/08/2009Nguyễn Văn MinhVới tốc độ toàn cầu hóa chóng mặt như hiện nay, không còn đơn thuần là cuộc đua tranh giành quyền lợi giữa các liên minh đa quốc gia mà suy về bản chất – đó chính là cuộc ganh đua giữa các nền văn minh...
  • Dòng chảy Việt trong “làn sóng" hội nhập

    17/01/2009Ths. Hà Huy TuấnDòng chảy Việt từ trước và cho đến hôm nay vẫn là những đương đầu và thách thức. Năm mới Kỷ Sửu – năm con trâu – trước những thách thức về kinh tế và hội nhập, thương hiệu Việt Nam hy vọng sẽ ngày càng tỏa sáng trên bản đồ kinh tế và văn hóa nhân loại.
  • Truyền thống và hội nhập

    16/01/2009Tô PhánLịch sử luôn có thăng trầm nhưng xu thế là không ngừng phát triển. Sự phát triển đó hội tụ đủ những giá trị truyền thống tốt đẹp như một sự kế thừa tất yếu di sản, đồng thời thích nghi trong chọn lọc giá trị thời đại...
  • Minh bạch để hội nhập

    13/12/2008Đỗ Quang ĐánCả nước dốc sức chăm lo xây dựng cho thương hiệu dân tộc, kéo bạn bè về với mình. Đất nước luôn nhìn thẳng, dám nhìn thẳng, quyết không để "con sâu làm rầu nồi canh". Vẫn hay việc xem xét một con người là hệ trọng, là không thể nóng vội nhưng cũng không thể chậm trễ hơn. Bởi càng chậm thì càng ảnh hưởng đến lợi ích và hình ảnh quốc gia...
  • Một số đặc điểm tâm lý của người nông dân Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hội nhập kinh tế

    14/10/2008Nguyễn Hồi LoanTrong quá trình vận động và phát triển của mỗi dân tộc trên thế giới, các dân tộc đều hình thành truyền thống văn hoá đặc trưng cho dân tộc mình. Văn hoá là sản phẩm của con người và tự nhiên, nên mọi sự khác biệt trong truyền thống văn hoá của các dân tộc là do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên (địa lý - khí hậu) và xã hội (lịch sử kinh tế) quy định. Trong phát triển kinh tế hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế giữa các nước là một tất yếu và như vậy sẽ dẫn đến sự "va chạm" giữa các nền văn hoá khác nhau.
  • Giao lưu văn hóa trong thời hội nhập

    12/08/2008GS. TS Hồ Sĩ VịnhGiao lưu văn hóa (GLVH) trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa đòi hỏi bản lĩnh văn hóa Việt Nam. Bản lĩnh, bản sắc dân tộc là cội rễ của GLVH. Trong mọi hoạt động văn hóa, Đảng và Nhà nước ta bao giờ cũng nêu cao định đề biện chứng: Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại...
  • Hội nhập không chấp nhận quản lý tồi

    05/07/2008Hoàng DzựDù muốn hay không, để phát triển kinh tế xã hội vững mạnh thì cần thiết phải hội nhập với kinh tế thế giới, việc đó giống như một dòng sông cần kết nối với nhiều dòng khác để tránh tình trạng khi thì bị lũ dâng cao, khi thì bị cạn dòng trơ đáy...
  • Văn hóa thời hội nhập: Sắp xếp trong hỗn độn

    25/03/2008Phạm NguyễnTrong lịch sử văn hóa Việt Nam, ít nhất chúng ta đã trải qua hai lần biến đổi lớn về văn hóa xã hội và phải nói rằng hệ quả của nó đã đưa tới những biến đổi tích cực, theo hướng đi lên của dân tộc. Lần một, sự biến đổi ấy đã kéo dài và phát triển trong ngót nghét hai thiên niên kỷ mà ảnh hưởng của nó là văn hóa phương Đông , rõ nét và mạnh mẽ hơn, nhanh chóng hơn trong một bối cảnh toàn cầu hóa...
  • Việt Nam hội nhập quốc tế

    19/04/2007Nguyễn Trần Bạt, Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult GroupTrả lời phỏng vấn của các phóng viên Hãng Strategic Media (SM) do bà Toni De Chang và ông Nikitas Papadopoulos thực hiện tại Hà Nội ngày 15/6/2005 cho chuyên đề “ Vietnam Going Global" của tạp chí Foreign Affairs (Hoa Kỳ)...
  • xem toàn bộ

Nội dung khác