Để nơi bạn sống tự hào về bạn

10:33 SA @ Thứ Hai - 07 Tháng Chín, 2009

Đừng để những gì bạn không thể làm cản trở những gì bạn có thể làm”. Những lời nói đó là của John Wooden, huấn luyện viên của đội bóng rổ huyền thoại UCLA.

Khi bạn cố gắng làm bất cứ điều gì mới, luôn có một giọng nói bên trong thì thầm: “Không, đừng làm”. Có người nghe theo lời thì thầm đó và từ bỏ trong khi những người kiên định thì phớt lờ nó đi.

Khi có những sự thay đổi to lớn và mang tính quyết định, hoặc trong cuộc sống hoặc trong công việc, luôn luôn có giọng nói từ bên trong vang lên bảo chúng ta đừng làm. Nghe theo nó hay không thì phụ thuộc vào chúng ta.

Bạn phải làm nhiều hơn nói về những điều bạn muốn làm tiếp theo, bạn phải hành động để điều đó xảy ra. Như tác giả và chiến lược gia quản lý Ram Charan nói rằng, những tổ chức lớn thường thất bại không phải vì không có những ý tưởng tốt mà do thiếu sự thực hiện hiệu quả. Điều tương tự cũng xảy ra đối với chúng ta. Chúng ta thất bại trong việc đi từ suy nghĩ đến lời nói và hành động.

“Người không có lửa nhiệt huyết thì không thể sưởi ấm cho người khác”. Bạn cần phải có đam mê với những gì bạn làm, như trong câu thành ngữ trên khuyên. Nếu không sẽ không có ai ủng hộ bạn. Điều này đặc biệt quan trọng với bất cứ ai đang xây dựng công việc kinh doanh hoặc khởi đầu một nghề nghiệp mới.

Bạn phải tỏa ra sự đam mê với những gì bạn làm để người khác có thể cảm nhận và chia sẻ nó với bạn. Các doanh nhân cần có nhiệt huyết để thu hút vốn. Người tìm việc cần có đam mê để thuyết phục người tuyển dụng rằng họ xứng đáng với công việc đó.

Tôi thích những người tự hào về nơi họ sống” là câu của Abraham Lincoln.Tôi thích những người mà nơi họ sống có thể tự hào về họ”. Mỗi một người có những cam kết riêng với đất nước, với địa phương của họ để làm cho nó tốt đẹp hơn, họ hy vọng rằng hành động của họ có thể làm cho nơi đó trở thành một vùng đất tốt đẹp hơn cho gia đình, cộng đồng và bản thân họ.

Điều đó làm họ tự hào. Họ, như Lincoln nói, đang tìm cách để “nơi họ ở có thể tự hào về họ”.

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Sự tha hóa của cái Tôi

    16/06/2019Nguyễn Trần BạtỞ một bộ phận lớn của thế giới là khu vực chậm phát triển, hiện tượng cái Tôi tha hóa xảy ra rất phổ biến. Vậy có mối liên quan nào giữa sự tha hóa này với trạng thiếu tự do không? Theo quan điểm của tôi, chính sự thiếu tự do đã khiến cho đời sống tinh thần của con người trở nên mất cân bằng và do đó tạo ra sự tha hóa của cái Tôi...
  • Giá trị cá nhân có thể thay đổi xã hội

    08/06/2019Chung NhiBên cạnh tính đồng thuận, ngày nay, xã hội ta nên tạo ra môi trường để sự khác biệt được tôn trọng và phát triển. Nhất là trong tình hình hiện nay, các lối tư duy cũ đang dẫn cả thế giới đến cuộc khủng hoảng toàn cầu. Con người, muốn đạt được sự khác biệt cần có tự do cá nhân...
  • Hội nhập những giá trị cá nhân

    22/04/2018Nguyễn Trần BạtTôi nghĩ rằng, đi tìm cái quy luật tinh thần của mỗi một vĩ nhân trong cuộc đời chính là cách tốt nhất để chúng ta dẫn mình đến những thử nghiệm tinh thần của mình...
  • Không gian tinh thần

    15/08/2017Nguyễn Trần BạtNgày nay chúng ta không thể chỉ bàn đến tự do như là quyền tự nhiên cổ xưa nữa, tự do hiện đại phải được khẳng định là các quyền chính trị, các quyền xã hội, các quyền văn hóa, các quyền kinh tế. Quyền con người bao giờ cũng được thể hiện trên cơ sở những khía cạnh như vậy. Không có kinh tế tự do, không được buôn bán làm ăn một cách tự do thì không có quyền tự do kinh tế. Không có các quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận, tự do cư trú thì con người không có các quyền tự do xã hội.
  • Khái niệm tự do

    06/04/2016Nguyễn Trần BạtTừ xưa đến nay, tự do luôn là một khái niệm bí ẩn và trừu tượng đối với con người. Đúng như tên gọi, tự do không chịu khuôn mình vào bất kỳ chiếc khung nào, ngay cả trong những nỗ lực của các nhà triết học, các nhà khoa học ở mọi thời đại nhằm mô tả và lý giải khái niệm tự do. Có lẽ vì thế, cho đến nay, tự do là cái gì đó quen thuộc mà vẫn xa lạ đối với con người...
  • Chia sẻ 4 câu hỏi cuộc đời quan trọng

    04/08/2010Bùi Quang MinhQua trải nghiệm cuộc sống của nhiều người, tôi nhận thấy có sự khác biệt về quan điểm đối với vấn đề Hạnh phúc, Thành Đạt, Cái Tôi và Giá trị sống. Nếu phát biểu rõ ràng, chia sẻ quan điểm và hiểu rõ cách sống của nhau, đối chiếu được những triết lý sâu xa của các đạo cũng như chiêm nghiệm của những người từng trải sẽ vô cùng hữu ích...
  • Hành trình đi tìm tự do

    17/07/2009Nguyễn Trần BạtThế giới đã đi qua nhiều chặng đường phát triển, nhưng có thể nói, những thành tựu của khoa học công nghệ, khoa học tự nhiên và khoa học nhân văn vẫn chỉ dành cho gần một phần ba nhân loại. Hai phần ba còn lại của nhân loại vẫn đang phải vật lộn với cuộc sống để tồn tại. Đó là những con người thiếu tự do, và vì thiếu tự do nên họ lâm vào tình trạng nghèo đói, lạc hậu và không phát triển được...
  • Cội nguồn cảm hứng

    17/06/2009Bùi Quang MinhĐến nay, còn rất nhiều người chưa đạt tới trình độ nhận thức rằng tự do là nền móng để họ trở thành Con Người, là trình độ làm người ở mức cao nhất. Do truyền thống, do mức muộn mằn tiếp cận khái niệm tự do, do tư duy ấu trĩ chưa được tự do soi rọi vào cuộc đời mình, mà số đông chúng ta không tự trau dồi về tự do, không phát hiện ra hiện tượng nào quanh ta tự do không được coi trọng, thiếu tự do. Cũng không thiếu người bị chà đạp lên tự do, mất quyền cơ bản của mình mà không mảy may nhận ra, phản ứng lại...
  • "Tôi sống nhạt từ đấy và đậm đà hơn từ đấy..."

    11/02/2009tungnguyen77@Đọc những dòng chia sẻ về cái sự "nhạt" trong cách sống, trong hành động, suy nghĩ của nhiều người hiện nay; lần đầu tiên tôi thấy mình phải góp chút gì đó, vì tôi cũng từng có những năm tháng sống "nhạt nhòa"...
  • Về tính quy luật của sự hình thành hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức mới

    27/06/2007Nguyễn Văn PhúcTrên bìnhđiện lý luận, cần phân tíchtoàn diện và đầyđủ những nhân tố tácđộng đến quá trình hình thành hệ giá trị và chuẩn mựcđạo đức mới, trongđó, kinh tế thị trường, tiếnbộ công nghệ, giaolưu văn hoá là những nhântố cơ bản nhất...
  • Diễn đàn: Ta là ai!

    17/08/2006Thu PhươngTự nhận và tự vấn những tật xấu của bản thân không còn là điều xa lạ, và hàng loạt các cuốn sách như "Người Trung Hoa xấu xí" ,"Người Mỹ tự trào", "Những tật xấu của người Nga"… Đó chính là một cách để con người tự vươn lên: Còn ở nước ta thì sao? Chúng ta có những ưu điểm nổi bật gì, những tật xấu gì? Đã khi nào dám khám phá mình, nhìn thẳng vào đó để tu dưỡng?
  • Giá trị đạo đức- giá trị bản thân và giá trị xã hội

    11/03/2006Ngô ToànĐạo đức là một hệ thống giá trị, một hiện tượng xã hội mang tính chuẩn mực, thể hiện mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt...
  • Tăng giá trị bản thân

    30/06/2005Mục tiêu của bạn là tổ chức cuộc sống theo cách mà bạn có thể hưởng thụ thu nhập tốt, mức sống cao và bạn làm chủ vận mệnh của mình hơn là nạn nhân của sự thay đổi của thời đại kinh tế...
  • xem toàn bộ