Nhớ Mùa Hoa Anh Đào

12:06 CH @ Thứ Sáu - 04 Tháng Tư, 2014

Nhật Bản nổi tiếng với thể loại thơ HaiKu ! Từng câu từ nén đậm đặc ngữ nghĩa nhân tình. Tôi viết theo thể loại đó, từng cặp hai dòng, nhưng mong giữ được âm điệu của phong cách thơ Việt...


Tháng Tư, rừng Anh Đào mong cả năm rồi cùng nở
Những dòng người vui quá quên cả thời gian trôi

Bao nhiêu Hoa, từng cánh chẳng đợi tàn, theo nắng ấm nhè nhẹ rơi
Muôn nụ cười gặp gỡ, cũng xa dần về lại bao xứ sở

Đếm làm sao được Anh Đào và nỗi lòng tôi
Cả Đất Trời làm bạt ngàn Hoa khoe niềm sống

Đi dưới Hoa mãi tìm Ai, tìm một nơi còn khoảng trống
Với theo cánh Hoa bay…thổn thức theo miền nhớ bồi hồi

Những bài hát yêu thương, Anh Đào nghe thành hoa rồi đem đi thả
Hy vọng chút ngày mai, đợi tháng tư năm sau hẹn trở lại

Cuộc đời thực nào níu kéo được chăng ước mơ còn đẹp mãi
Dù trôi qua , tim tha thiết như đã chứa cả rừng Hoa…

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Bài thơ “Tuổi Trẻ” và tướng quân Mc Arthur

    14/09/2015Đoàn Thanh LiêmVào dịp cuối năm 1956, lúc tôi còn theo học tại trường luật Saigon, thì anh bạn cùng quê là Vũ Năng Phương có gửi cho tôi một tấm thiệp Noel trong đó có ghi tòan văn bản dịch của bài thơ “Tuổi Trẻ” (Youth) của Samuel Ullman...
  • Thơ vui về Phái Yếu

    07/10/2019Nhà thơ Xuân QuỳnhChúng tôi còn phải xếp hàng mua thịt
    Sắm cho con đôi dép tới trường
    Chúng tôi quan tâm đến xà phòng, đến thuốc đánh răng
    Lo đan áo cho chồng con khỏi rét...
  • Cuộc đời gửi lại trong thơ

    29/08/2019Lưu Khánh ThơXuân Quỳnh (1942-1988) là một gương mặt độc đáo trong nền thơ Việt Nam hiện đại. Từ giã trần gian đã hơn 20 năm nhưng thơ chị vẫn luôn có mặt trong hành trang tinh thần của nhiều thế hệ bạn đọc...
  • Tôi viết bài thơ Em ơi, Hà Nội phố

    24/04/2018Phan VũNgày 25-9 tại Hà Nội, Em ơi, Hà Nội phố - sau “gần nửa thế kỷ ra đời nhưng vẫn chưa trở về Hà Nội” như lời tác giả, đã được nhà thơ Phan Vũ đọc lần đầu tiên trong đêm thơ tổ chức cho riêng ông ở Thư viện Hà Nội. TTCT giới thiệu bài viết của nhà thơ về cuộc hành trình gần 50 năm của Em ơi, Hà Nội phố và trích đăng một số khổ của bài thơ...
  • Thi sĩ Lưu Quang Vũ: Những câu thơ tiên tri

    17/04/2018Nguyễn Việt ChiếnLưu Quang Vũ là một tài năng thơ bẩm sinh rất đặc biệt và độc đáo. Những đóng góp của Lưu Quang Vũ cho sự phát triển của thơ hiện đại là khá đa dạng. Nó không chỉ nằm ở bình diện phát hiện các vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ mà sự đóng góp ấy còn thể hiện ở việc khắc họa chiều sâu những rung động suy tư của tâm trạng con người trong đời sống hiện đại.
  • Những bài thơ về lẽ sống của chúng ta

    14/01/2017Bùi Quang MinhMỗi thời đại, các cá nhân có cách lựa chọn lẽ sống riêng, không bao giờ là muộn nhưng thường là ở lứa tuổi thanh niên, trung niên. Nếu nghĩ về lẽ sống, bạn có thể tìm từ 3 nguồn ý nghĩa cơ bản của đời người: thành tựu trong công việc, sự quan tâm chăm sóc đối với những người thân yêu và lòng can đảm khi đối mặt với những thời khắc, những nhiệm vụ lớn lao, khó khăn, cam go, nghiệt ngã của cuộc sống cá nhân, cuộc sống đồng loại...
  • Câu thơ Tản Đà như sấm*)

    14/07/2015Thạch GiảnChẳng ai hiểu dân tộc mình bằng các nhà văn nhà thơ, bởi lẽ họ là người chép sử của dân tộc, họ nói lên tiếng nói của dân tộc...
  • Thơ tình triết học

    21/10/2013Hai Nhọt sưu tầmAnh gửi em,
    Hiện thực cho rằng khả năng anh yêu em là lớn
    Lớn hơn cả cái hiện tượng bên ngoài là bản chất trong em
  • Nhớ thơ tình Lưu Quang Vũ...

    02/11/2012TS. Nguyễn Thị Minh TháiTrong sáng tạo của con người tài hoa Lưu Quang Vũ, thơ là hồn cốt thâm hậu, chứ không phải kịch nghệ, báo chí, văn xuôi hay hội họa. Thơ là nơi ẩn náu cuối chót của chàng thi sĩ buồn này.
  • Vị đại tướng mê âm nhạc và làm thơ

    09/07/2011Nguyễn Huy ThôngĐại tướng Võ Nguyên Giáp - một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là người anh cả thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, đã góp phần quan trọng làm nên chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ "chấn động địa cầu" và đại thắng mùa xuân năm 1975. Đại tướng có tài văn, võ, trí, dũng song toàn, giàu tình thương với binh sĩ và dồi dào chủ nghĩa nhân văn...
  • Tính nhạc của thơ và thơ phổ nhạc

    29/06/2011TS. Lê Thị Bích HồngTiếng nói trong thơ là tiếng nói đầy âm nhạc, tiếng nói có nhịp điệu- nhịp điệu của những âm thanh vật chất, của tiếng nói thực tế hoà với nhịp điệu cảm xúc bên trong tâm hồn nhà thơ. Thơ là nhạc của tâm hồn, nhất là những tâm hồn quảng đại và đa cảm. Tính nhạc được tạo nên bởi những âm hưởng gắn liền với hình ảnh, cảm xúc do sử dụng phối hợp âm thanh, nhịp điệu, từ ngữ… phù hợp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu đạt.
  • Những giả thuyết ngây thơ

    23/06/2011TS Alan Phan, Chủ Tịch Quỹ Đầu Tư ViasaCác nhà đầu tư thế giới thường nghĩ về Việt Nam như một quốc gia trẻ trung, đang lên và chứa nhiều tiềm năng nhất trong số các thị trường mới nổi. Họ ấn tượng với con số tăng trưởng về dân số, về sự kiện là 58% người VN dưới tuổi 25, và theo nhãn quan của người Âu Mỹ, đây là phân khúc sáng tạo và cầu tiến nhất của bất cứ xã hội nào...
  • Thơ Xuân & tự do

    19/02/2011Hà Thúc MinhTự do không thể thiếu đối với kinh tế thị trường nhưng tự do càng không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Xuân là “tuỳ duyên” mà “tuỳ duyên” cũng là “giải thoát” cũng là “tự do”. Xuân làm cho thế gian vui mà cũng làm cho thế gian buồn. Xuân chóng đến mà xuân cũng chóng đi…cho nên mọi sự đời âu cũng nên thoang thoáng thì hơn!
  • Bài thơ cuối cùng của thầy giáo Hoàng Đạo Thúy

    24/12/2010Trần Kiến QuốcNgày 15/4/1946, theo chỉ thị của Hồ Chủ tịch, Trường Cán bộ Việt Nam (tiền thân là Quân chính kháng Nhật) được đổi thành Võ bị Trần Quốc Tuấn, thực hiện đào tạo cán bộ chỉ huy cấp trung, đại đội trong thời gian 6 tháng. Người đã bổ nhiệm ông Hoàng Đạo Thuý, một nhà giáo yêu nước, nguyên Trưởng phòng thông tin (Bộ Tổng Tham mưu) làm Hiệu trưởng...
  • xem toàn bộ