Nhà quản lý Việt Nam trong xu thế hội nhập toàn cầu
Tác giả đề cập đến một vài nét khác biệt giữa văn hóa quản lý của thế giới và của Việt Nam mà các nhà quản lý của chúng ta đã, đang và sẽ phải đối mặt trong xu thế hội nhập toàn cầu.
Quản lý: một khoa học và một nghệ thuật
Có thể thấy khái niệm "Nhà quảnlý” (tiếng Anh là Manager) chỉ mới được đùng nhiều ở Việt
Nhà quản lý có thể là một anh đội trưởng đội bảo vệ của cơ quan, một chị tổ trưởng phụ trách tổ vệ sinh đường phố, một công viên chức bình thường trong bộ máy quản lý Nhà nước, một Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước hay tư nhân, một vị Bộ trưởng một Bộ hay một ông Thủ tướng của một đất nước...
Trong mấy thế kỷ gần đây, quản lý đã trở thành một công việc rất đặc thù vì quản lý vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Đã là một khoa học thì không thể không nghiên cứu không học hành bài bản và hệ thống mà hy vọng trở thành Nhà quản lý giỏi. Đã là một nghệ thuật thì không phải cứ học thuộc lý thuyết quản lý trong sách vở là có thể trở thành nhà quản lý xuất sắc. Nghệ thuật quản lý là cái gì đó thuộc về năng khiếu, thuộc về bẩm sinh, giống như năng khiếu hội họa, năng khiếu âm nhạc, năng khiếu toán học, cái mà không phải ai khi sinh ra cũng có, cái mà không phải cứ cần cù là bù được khả năng.
Yếu kém của Việt
Trong gần 20 năm qua, với chính sách đổi mới, kinh tế Việt
Thứ nhất,hầu hết các Nhà quản lý nước ta trước khi được bổ nhiệm và trong suốt quá trình làm quản lý rất ít được đào tạo bài bản, hệ thống về quản lý vì thế việc họ không nắm được các kiến thức, các kỹ năng thiết yếu của quản lý cũng như các công cụ hỗ trợ hiện đại và việc họ thường thực hành quản lý một cách bản năng, mò mẫm tuỳ theo hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân cũng là điều dễ hiểu. Hậu quả của việc "trăm hoa đua nở" trong thực hành quản lý là sự mất đồng bộ của hệ thống quản lý trong bản thân một tổ chức cũng như sự mất đồng bộ của hệ thống quản lý của tổ chức này với hệ thống quản lý của tổ chức khác. Đây có lẽ là mộttrong các nguyên nhân của hiện tượng "trên bảo dưới không nghe" - sự mất kiểm soát vô tình hay cố ý giữa các cấp quản lý mà ta thường nói đến?
Thứ hai,phần lớncác nhà quản lý trong lĩnh vực công của Việt
Trong lĩnh vực quản lý tư, việc trở thành nhà quản lý còn dễ hơn nhiều. Chỉ với số vốn không lớn, bất kỳ ai cũng có thể trở thành Giám đốc một Công ty trách nhiệm hữu hạn, một ông chủ của doanh nghiệp tư nhân nào đó mà chẳng cần biết mình có đủnăng lực quản lý hay không. Hậu quả là chỉ sau một thời gian hoạt động, Công ty hay doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ, phá sản kéo
Một nhà quản lý ở bất kỳ một lĩnh vực nào, cấp độ nào muốn trở thành nhà quản lý giỏi, ngoài năng khiếubẩm sinh không thể không nắm vững năm kỹ năng quản lý tối thiểu, đó là xây dựng kế hoạch, xây dựng tổ chức, sử dụng nhân lực, lãnh đạo và kiểm soát. Để làm tốt năm kỹ năng nêu trên, các nước phát triển, các Công ty đa quốc gia hiện nay với những tiến bộ như vũ bão trong khoa học kỹ thuật đặc biệt là trong công nghệ thông tin, đã phát minh ra những công cụ hỗ trợ rất hữu hiệu và hiện đại. Rất tiếc các công cụ này còn rất xa lạ với hầu hết các nhà quản lý Việt
Xét theo khía cạnh sản phẩm, quản lý là một nghề có tầm quan trọng đặc biệt so với những nghề khác vì sản phẩm của quản lý là sản phẩm của một tổ chức có từ vài người cho tới hàng chục triệu người tham gia tạo thành. Chất lượng quản lý sẽ quyết định chất lượng sản phẩm của tổ chức, vì vậy nếu không có khả năng quản lý xin đừng làm quản lý vì sẽ gây tác hại cho rất nhiều người.
Hãy trả quản lý về đúng chỗ của nó
Có thể kể ra hàng loạt khác biệt nữa giữa văn hóa quản lý của thế giới và của Việt .
Nếu sự khác biệt này sớm được khắc phục, nó sẽ góp phần đáng kể rút ngắn sự tụt hậu của nền kinh tế Việt
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất Thịnh"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường