Mười điều chia sẻ nhân sinh

04:29 CH @ Thứ Sáu - 01 Tháng Giêng, 2016

Tôi luôn chia sẻ với nhiều người rằng: có 10 điều ( tham, sân , si, lo, tức, ghét, buồn, sợ, ác, ám….) chúng vừa là NHÂN vừa là QUẢ trong đời sống của mỗi người mắc phải ! Có thể nằm ở cả hai bên ‘tay đòn’ của cuộc sống rất động…Vốn đu đưa trong quy luật 50/50…Nhưng sự thái quá, hay cực đoan có thể làm cho một bên ‘cánh tay đòn’ đó bị nặng lên. Điều quan trọng là trong bản thân Ta phải tự tìm thấy được sự CÂN BẰNG, nghĩa là: NẶNG BÊN NÀO BỎ BỚT ĐI BÊN ĐÓ và thay vào bằng 10 điều dưới đây :


1. TÂM : là như Ly Ngọc quý – chính nó là quý , đáng tôn thờ, không cốt đựng mãi thứ gì ( cho dù được coi là quý ) bên trong.


2. Ý : là nghĩ luôn trên cơ sở Chân tính và hướng Thiện, không phải là suy lý bởi sự thông minh và làm phức tạp thêm diễn giải cắc cớ.


3. SỐNG : là tạo nên chất lượng chuyển hóa những giá trị nhân sinh hàng ngày chứ không phải tích nạp chứa đựng thêm nhiều điều trì nặng


4. HÀNH : là làm gì, nên lấy sự An Lạc, Yên Lành làm chính yếu, chứ không phải cố mưu cầu bât chấp, hạnh phúc trên hành trình hơn là ‘điểm đến’


5. NIỆM : là quán tưởng hình ảnh vĩ đại , khai mở những khái niệm minh sáng để phát tỏa được ý tưởng đẹp, ưu trội tư duy về bản thân và thế giới


6. PHẬN : là tự quản trị tốt bản thân, đạt được sự tự chủ bổn mệnh những hoàn cảnh khác nhau, không cố bắt mình phải thay ai trong điều chính họ phải đảm


7. XỬ: là đứng trước những vấn đề , nhưng khác biệt, những mâu thuẫn, sự không như ý, hay biến động… cốt không tạo nên xung đột, hơn là ‘phải thắng’


8. THỨC : là thay đổi bản thân theo hướng tích cực để tạo nên được sự hanh thông tiếp theo, chứ không sa đà vào định kiến, giáo điều hoặc cách cũ


9. THOÁT : là ‘thanh lý’ được thỏa đáng những ràng buộc, níu kéo của điều khác vào mình, để nhẹ nhàng cho mình, cho người


10. THĂNG : là trao hết lại được những điều hay, thành tựu, thứ quý của mình cho rộng rãi nhân sinh để họ tiếp thu, biến tiếp thành hữu ích…

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Nhân sinh quan của tôi

    16/07/2017Nguyễn Hiến LêRải rác trong các tác phẩm của tôi thường đưa ra những suy tư, ý kiến của tôi về nhiều vấn đề, dưới đây tôi lựa và gom lại một số thuộc về nhân sinh quan:
  • Vị nhân sinh đúng hay sai?

    04/10/2016Đỗ Kiên CườngXin mọi người đọc thuật kỹ và thật bình tâm, đặt một ấm nước, lúc đọc xong là lúc nước sôi, pha bình trà, uống và ngẫm nghĩ về người Mỹ, về quan điểm đạo đức xem nó ra răng...
  • Nhân sinh quan tích cực

    13/05/2015Đại sư Tinh Vân (Nhuệ Anh dịch)Mỗi người đều có một nhân sinh quan khác nhau, có người lạc quan, có người bi quan. Người lạc quan luôn nghĩ về mặt tốt của mọi việc, giữ cách nhìn lạc quan; người bi quan lại luôn nghĩ về mặt xấu của mọi việc, giữ cách nhìn bi quan...
  • Đối thoại Nhân Sinh Quan

    14/12/2014Nguyễn Tất ThịnhNhững câu hỏi, cũng như tiếng vọng của nó cùng những câu trả lời thực ra được cất lên từ sâu thẳm trong chính Con Người….Từ khi trở thành một thực thể ( sinh học – xã hội – siêu nhiên ) có ‘NGŨ THỨC ! Tất cả điều đó đã làm nên NHÂN SINH QUAN (giao hòa của VŨ TRỤ QUAN + THẾ GIỚI QUAN ) của Con người ( kích thích, khai mở Con Người hiểu về Thế giới và Bản thân, cùng Cộng đồng, để hình thành nên cách sống, hành động và xử thế của mình)...
  • Bản chất kiếp Nhân sinh

    09/09/2014Nguyễn Tất ThịnhYếu tố Phi Vật Chất là những Năng Lượng vô hướng bởi những Vật Chất Nguyên sơ nhất, chưa có tính chất gì, vốn không có kết cấu gì ngoài bản thân nó, gây nên sự chuyển hóa gốc rễ nhất của Vạn vật, bởi bất kì một xáo động nào gặp phải ( nếu bắt đầu có sự lặp lại lần 2 trở lên ) , từ đó sinh thành nên…Nguyên Tử…Phân Tử…khác nhau..và các Qui luật…
  • Người lắng âm vọng nhân sinh

    01/04/2014Trân KhanhTận hiến cuộc đời mình cho nghệ thuật, Trịnh Công Sơn và các ca khúc của ông đã tạo nên một bộ phận giá trị, không thể tách rời trong dòng chảy ca khúc trữ tình Việt Nam thế kỷ XX...
  • Hành trình Nhân Sinh Quan

    20/06/2011Năng lực phản tỉnh trong hành trình sống của mỗi người là cơ hội thường xuyên nhưng đòi hỏi năng lực tinh thần cao nhất của một con người có trí tuệ và sống tích cực. Khi điều đó là không thể, thì họ đã đánh mất cơ hội cuối cùng để thực trưởng thành Nhân sinh hữu ích của mình...
  • Ta trong Cõi Nhân Sinh ?!

    24/02/2011Nguyễn Tất ThịnhCõi Đời / Kiếp sống và Nhân sinh trong Thế Giới mà Ta – Con Người luôn tự hỏi mình, tự trải nghiệm mình là Ai, như thế nào… Nhưng đi trong Đời, gánh kiếp Người, chân cứng đá mềm, nhưng năng lượng trong Tâm, đội trên Đầu cái mũ sương gió…
  • Triết gia vĩ đại Đức Arthur Schopenhauer: Sự mâu thuẫn của kiếp nhân sinh

    01/11/2010Định CôngÔng cổ xúy cho nếp sống khổ hạnh và chay tịnh nhưng lại thích ăn thịt, uống rượu vang và cũng mê phụ nữ… Ông vừa là người phản biện vừa mở rộng tư duy triết học của bậc đàn anh Immanuent Kant về cách mà chúng ta trải nghiệm thế giới...
  • Hợp với nhân sinh

    22/08/2010Phan Cẩm ThượngNghệ thuật sinh ra để bù đắp cái chưa hoàn thiện của con người. Khi xã hội có điều bất cập thì nó lên tiếng, khi xã hội thiếu thốn thì nó vẽ ra những viễn cảnh tương lai. Vì thế cái mới là mục đích, tự do là phương tiện của nghệ thuật – một hoạt động có tính điều chỉnh và tự điều chỉnh cơ chế hoạt động của mình. Điều này phụ thuộc vào ba mặt: hành nghề ở mức độ chuyên nghiệp hóa, yêu cầu một thiết chế nghề nghiệp (luật nghệ thuật) và tự do sáng tạo...
  • Thượng Đế và nhân sinh

    29/10/2009Nguyễn Tất ThịnhNhững Sự Sống, tại thời điểm được ra đời, bắt đầu hiện hữu, nhưng không thể ý thức được sự hiện hữu của những gì đã sinh ra nó – không chứng kiến được khoảnh khắc đầu tiên mình đã được hình thành như thế nào! Bố Mẹ chỉ được ‘mượn’ (bởi hợp Duyên) để sinh ra Sự Sống đó mà thôi – Tác giả thực sự là khác – Tạo Hóa - là căn nguyên để Sự sống đó được hiện hữu… theo cách và khoảng thời gian/không gian mà Tạo Hóa muốn (vốn không thuộc về Sự Sống đó - giống như trong sinh sản vô tính vậy)!
  • Đạo đức học & triết lý nhân sinh

    10/08/2009William S. Sahakan& Mabel. Sahakan- Thanh Chân dịchÝ nghĩa triết học của thuật ngữ "Đạo đức học" (Ethics) bao quát một phạm vi rộng hơn nhiều so với nghĩa hạn hẹp của nó trong câu “đạo làm người trong đời” (man on the street) - đạo đức được xét đến trong khuôn khổ chọn lựa cung cách ứng xử....
  • Hai hệ thống nhân sinh quan đối lập.

    01/11/2008Phan Bình

    Sự vật vận động theo thống nhất - đối lập
    Có sự thống nhất thì mới có tồn tại
    Có sự đối lập mới chuyển hóa phát triển...

  • Toán học vị Toán học hay Toán học vị nhân sinh?

    23/04/2006Hoàng Lê (Thực hiện)Toán lý thuyết chỉ phục vụ sự phát triển nội tại của nó. Toán ứng dụng phục vụ các ngành khác. Ở VN hiện tại, rất cần Toán ứng dụng, trong khi chưa thấy vai trò của Toán lý thuyết...
  • xem toàn bộ