Lãnh đủ nếu cứ rập khuôn
Ngày7/11, lễ kết nạp Việt
Đã lấy được vợ
Thưa ông, theo con mắt nghề nghiệp của mình, ông nghĩ gì về việc Việt
Tốt quá đi chứ! Việt
Theo ông, tại saocó sự khác biệt đến như vậy? Việt
Đi sâu vào nguyên nhân thì phải hỏi các vị bên Bộ Thương mại.
Nhưng theo tôi, vấn đề còn ở chỗ, ví như nước Trung Hoa tuy khổng lồ về vóc dáng lại đầy tiềm năng của một quốc gia có bể dày truyền thống, nhưng khi gia nhậpWTO, cánh muốn gây sự thì lại coi là "chưa trưởng thành". Họ lấy tiêu chí là "chưa có kinh tế thị trường" mặc dù khi nước Mỹ chưalập được thì người
Viết
Độ chênh trên quả cầu phẳng
Vậy triển vọngvới ta saukhi vào WTO sẽ ra sao?
Ngẫm người mà nghĩ đến ta nên cứ quan sát cái anh khổng lồ đã "đồng chủng đồng văn" lại đồng hệ tư tưởng và gần ta nhất là
Ta chưa vào nhưng phát triển mạnh mẽ không kém kể từ sau Đổi mới, mà nếu tính chi ly thì mới chưa được hai thập kỷ. Đến nay, trong nhiều năm liên tục, Việt
Khi đã nhập WTO, liệu kịch bản của ta có diễn ragiống như
Xét về quy luật thì hình như có giống trên nhiều phương diện.Do vậy quan sát và học hỏi
Trước hết, phải xác định mình là nước không (hay chưa) lớn. Có những xuất phátđiểm rất đặc thù. Ví như, ở Trung Quốc việc buôn bán phát triển từ rất sớm, đã có tầng lớp doanh nhân tầm cỡ đại gia từ lâu...Còn ở ta thì suốt thời quân chủ, thuộc địa của Pháp tới khi hòa bình, việc buôn bán vẫn chưa phát triển, chủ yếu vẫn "trong lũy tre làng”. Sang thời kỳ đổi mới, chúng ta đã thay đổi mạnh mẽ nhưng dùng các di sản lịch sử, bước vào hội nhập với thị trường thế giới ta phải vất vả hơn nhiều. Doanh nhân bỡ ngỡ là một việc, nhưng đáng lo hơn lại chính là từ phía các nhà quản lý, các văn bản pháp luật và quan trọng nhất là con người...
Nhưvậy, có nghĩa là ta chỉ có những di sản không thuận với cuộc hội nhập?
Không hẳn là như vậy, ta có một bài học lởn và rất sâu sắc. Trong con mắt của người làm sử dân tộc ta có 3 cuộc hội nhập lớn. Thứ nhất, khi ta bị hội nhập với Trung Quốc. Hơn một thiên niên kỷ Bắc thuộc và một thiên niên kỷ ta thì chủ nhưng luôn phải đối phó với phương Bắc đã giúp ta tạo nên bản lĩnh vừa biết tiếp nhận cái hay của thiên hạ lại vừa giữ được độc lập. Cùng bản sắc văn hoá riêng, đến đầu thế kỷ XX, ta đã mất nước vào tay Pháp nhưng trong con mắt những trí thức yêu nước canh tân thì coi đó là cuộc hội nhập với một thế giới mới, thế giới "ngoài Trung Hoa" nên chọn cách học Tây để đánh Tây. Do vậy mà Việt
Trả lời câu hỏi của bạn
Vậy theoông, cái gì đáng ngại nhất đốivới người Việt
Đó là cái thói "bình chân như vại" , "nước đến chân mới nhảy"!
Xin cảmơn ông!
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường