Game trực tuyến: Sự phát triển tự nhiên của văn hóa giải trí
Trò chơi trực tuyến là một dạng thức mới của giải trí, một sự phát triển tự nhiên trong kỷ nguyên kinh tế tri thức. Do vậy, nó là sự phát triển tự nhiên của văn hóa giải trí của con người. Chúng ta cần phải nắm được cách vận hành và quản lý nó
Game trực tuyến ở Việt
Hỏi: Xin ông cho biết, đánh giá về thị trường game trực tuyến trên thế giới nói
Trả lời: Mười năm trở lại đây, game trực tuyến bùng nổ trên toàn cầu, không riêng gì Châu Á. Theo IDC, tốc độ phát triển người chơi của game online trong khu vực vào khoảng 30%/năm, với doanh thu đạt 1,09 tỷ USD. Trong số đó,
Tốc đã phát triển của game trực tuyến ở Hàn Quốc khoảng 24,8% và vẫn là một nền công nghiệp game lớn nhất trong khu vực, với đobnh thu 533,4 triệu USD trong năm 2004.
Sự phát triển mạnh ở Hàn Quốc một phần nhờ nguồn hàng đều đặn từ 1.300 nhà phát triển game, được hỗ trợ của 500 Công ty, trong đó 48% là phát triển và chế tạo, 22% là phân phối.
Hỏi: ÔOng đánh giá thế nào về game trực tuyến ở Việt
Trả lời:
Dựa trên số người sử dụng lnternet ở Việt Nam và số người chơi game hiện nay, tôi nghĩ game trực tuyến ở Việt Nam đang trong giai đoạn khởi đầu. Với các nước đang phát triển, hạ tầng viễn thông đóng vai trò chính quyết định sự phát triển của game trực tuyến.
Trên góc độ kinh doanh, các Công ty game của Hàn Quốc sẵn sàng cùng đối tác ở Việt Nam tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Đó là lý do mà cơ quan xúc tiến công nghiệp IT của Hàn Quốc (KIPA] cùng Hiệp hội phần mềm Việt Nam tổ chức Hội thảo về game trực tuyến trong năm qua.
Hỏi: Xin ông cho biết, mối tương quan giữa game trực tuyến và lnternet?
Trả lời: Ngoài vai trò là nguồn cung cấp thông tin tuyệt vời, phương tiện thông tin hữu hiệu, lnternet cũng mang lại những phương tiện giải trí hiện đại, trong đó có game trực tuyến. Ngược lại, game trực tuyến cũng thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng mạng. Không có lnternet thì không có game trực tuyến.
Ở Hàn Quốc, chúng tôi ghi nhận mối tương quan giữa tỷ lệ sử dụng băng thông rộng và công nghiệp game trực tuyến. Khi tỉ lệ này đạt khoảng 30%, lúc đó là cơ hội để các nhà kinh doanh thu lợi nhuận từ game trực tuyến.
Ở Việt Nam, theo tôi, sự phát triển của game trực tuyến là lực đẩy gia tăng số người sử dụng Internet băng thông rộng.
Hỏi: Nói như vậy là băng thông rộng sẽ được ứng dụng nhiều hơn khi có game trực tuyến?
Trả lời: Băng thông càng rộng, người chơi càng có nhiều game tốt hơn (về đồ họa, âm thanh...). Tốc độ download cũng nhanh hơn. Khi băng thông được nâng lên, game thủ Việt Nam có thể thi đấu, học hỏi kinh nghiệm với game thủ game toàn cầu. Cũng như có thể nghĩ tới việc chơi game trên máy di động.
Ở
Hỏi: chúng ta đã nói nhiều về mặt lợi của game trực tuyến. Thế còn mặt tiêu cực?
Trả lời: Hãy nhìn lại khởi điểm của game trực tuyến. Nó là công cụ để giải trí. Bên cạnh đó, game trực tuyến là một bước mở rộng của công nghiệp công nghệ thông tin.
Bản thân trò chơi trực tuyến chứa đựng hoạt động của con người, bất chấp tuổi tác giới tính hay địa vị xã hội. Cũng như bất kỳ các hoạt động nào, nếu không có sự kiểm soát, hướng dẫn
Trò chơi trực tuyến là một dạng thức mới của giải trí, một sự phát triển tự nhiên trong kỷ nguyên kinh tế tri thức. Do vậy, nó là sự phát triển tự nhiên của văn hóa giải trí của con người. Chúng ta cần phải nắm được cách vận hành và quản lý nó
Xin cảm ơn ông!
Nội dung khác
7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuHoài cổ là đi tìm vẻ đẹp trót bỏ quên
08/06/2019Linh HanyiBệnh sùng bái thần tượng và sự rối loạn của giáo dục
05/04/2019Toàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường