Đời và Đạo

08:40 SA @ Thứ Hai - 05 Tháng Mười Hai, 2005

ChuyệnChơi Trực tuyến (Game Online) gần đây được báo chí xúm vào hùa nhau râm ran mộthồi. Đámnói Đông, một vài kẻ bảo Tây. Ở đây không nói chuyện Đông hay Tây mà nói chuyện quan hệ của cái Đôngvới cái Tây ấy.

Phái đằng Đôngnói chơi đến mức hạ đường huyết,bỏ học, trộm tiền, lừa cha mẹ…là rất bậy. Phảicó biện phápđể dù người chơi không tự biết điểm dừng thì nhà cung cấpdịch vụchơi trực tuyến(gọi tắtlà nhà chơi) phải, đương nhiênlà bị bắt buộc, hạnchế chỉ cho ngườichơi chơi ở một mức nào đó, thídụ 3 giờ một ngày. Một cách triệt cungđể làm nguội cầu. Nghe cólý của nó.

Phái đằng Tâynói chơi đến thế thì đúnglà bậy thật. Nhưng chơilà quyền tựdo của ngườichơi mà dịch vụcho chơi là quyền kinh doanh của nhà chơi, luật pháp bảo vệ. Đâu bậy nấy chịu, bậy gì chịu nấy.Chơi, tự thânnó là không bậy. Thì cũng đúng.

Ở đâylà câu chuyện của con người sống giữa Đờí và Đạo. Một người đời sống theolẽ phải tựdo cá nhân sẽ hànhđộng theo nguyên tắc"làm tất cả những gì luật không cấm". Nguyên tắcđó không sai thậm chí cònlà khẩu hiệu đầy tiếnbộ giải phóng sức sản xuất cùng các quan hệ hành chính- xãhội của thời chuyểnđổi. Khẩu hiệuđó sẽ được người đời hiểulà "làm tất cả những gìcó lợi cho bản thân mình bằng cách nào mà cãi về câu chữ thì chả đạo luật nào cấm được". Với người đời luậtlà một cáirổ, dù thưadù dày baogiờ cũngcó lỗ thủng.Và cuộc sống sẽ vui hơn nếu tìmđược chỗ thủng mà đi.

Một người Đạo hướng dẫn nhân văn và nhận thức đầyđủ về xã hội pháp quyền sẽluôn có xu hướng luật hoá tất cả nhữnggì cần thiết để giải quyết vấnđề xãhội. Họ phải làm việc đó vì Luậtlà để điều chỉnh hành vi xã hội.Họ sẽ làm được việcđó nếucó đủ trọng lượng ở cơ chế lập pháp. Với người Đạo, luậtlà một cái ô an sinh càng kín càngtốt. Cuộc sống sẽ an toàn hơn nếu mọi việc "bậy bạ" đềuđã bị luật ngăn cấm.

Cả Đạo vàĐời đều chấp nhận cuộc"chơi" luật. Một bên tìmlỗ thủng, đương nhiên khôngloại trừ các thủđoạn chọclỗ. Một bên válỗ thủng, chẳng ngần ngạigì mà không gia cố phòng ngự. Hai lực lượng xã hộicực đoan, bà đằng Đông ông đằng Tây, sẽ đẩy cuộc chơi chung đến chỗcực đoan, biến luật thành một thứ xaxỉ vô cùng chi tiết và rối rắm nhưđã thấy ở các nước thị trường phát triển.

Có một điều đơn giản. Đừng bao giờ cực đoan, tìm kiếm cái lợi cho riêng bản thân mình hay nhân danh toàn xã hội.

Trở lại với câu chuyện chơi trực tuyến, nếu các nhà chơi là người điều chỉnh hành vi của người chơi chứ không phải luật pháp điều chỉnh cả hai thì tất cả đều “thắng”. Đây, theo kinh nghiệm của các nước phát triển, là vai trò quan trọng của các hiệp hội doanh nhân doanh nghiệp trong xã hội.

Nguồn:
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Luận bàn về Pháp luật

    05/11/2015Nguyễn Trần BạtVai trò định hướng ứng xử không chỉ thuộc về đạo đức mà còn thuộc về pháp luật. Những nhà triết học ngay từ thời cổ đại, cả ở phương Đông lẫn phương Tây, đều nói đến vai trò to lớn của pháp luật...
  • Ảnh hưởng của văn hóa đối với pháp luật

    09/10/2014Nguyễn Trần BạtVăn hóa có một ảnh hưởng không thể phủ nhận đối với pháp luật. Văn hóa chính là cuộc sống, do đó, việc xây dựng pháp luật, theo lẽ tự nhiên, phải dựa trên những kinh nghiệm văn hóa, tức là pháp luật phải có khả năng biến thành văn hóa để điều chỉnh cuộc sống. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ở rất nhiều nơi trên thế giới, hệ thống pháp luật tỏ ra không tương thích với cuộc sống. Phải chăng yếu tố văn hóa, ở những nơi đó, đã bị tách rời khỏi pháp luật hay bản thân pháp luật được xây dựng trên một nền văn hóa méo mó, phi tự nhiên?
  • Thần linh pháp quyền

    20/08/2014Nguyễn Sĩ DũngPháp quyền về bản chất gắn với “thần linh”. Và người đầu tiên không ngại nói ra điều ấy chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh, có lẽ, cũng là người Việt Đầu tiên nói đến pháp quyền. Năm 1919, trong bản yêu sách gửi đến hội nghị Versaille, yêu sách thứ 7 được người đề ra là pháp quyền...
  • Pháp luật – Tài sản tinh thần của nhân dân

    21/02/2014Nguyễn Trần BạtXuất phát từ đòi hỏi xã hội phải được điều chỉnh bởi những quy tắc nhất định, pháp luật đã ra đời. Bản chất của pháp luật là các khế ước xã hội, tức là kết quả của sự thỏa thuận của mọi người. Nếu thỏa mãn điều kiện này, sự tự nguyện nhượng bớt một phần tự do cá nhân sẽ đưa đến sự hình thành của nền dân chủ ở đó, tự do không chỉ đơn thuần là tự do bản năng mà sẽ có chất lượng cao hơn, tức là tự do mang trong mình sự hài hòa lợi ích giữa các cá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng và ở mức độ cao hơn nữa, tự do như là, phát triển...
  • Lập pháp hướng tới pháp quyền

    16/11/2005Bùi Ngọc SơnHàng loạt cố gắng hiện nay như: "nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội", "đổi mới quy trình lập pháp", "tăng cường năng lực lập pháp"?.. là những việc cần làm để ngành lập pháp có thể cho ra những sản phẩm tốt hơn. Nhưng, một chiếc cày bằng đồng cũng không hiệu quả nhiều hơn một chiếc cày bằng gỗ là bao...
  • Đổi mới hoạt động lập pháp

    08/11/2005Nguyễn Sĩ DũngCơ sở dữ liệu luật Việt nam do Trung tâm Tin học của Văn phòng Quốc Hội quản trị chứa tới khoảng gần 14.000 văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu lực thi hành. Con số này là quá nhiều hay quá ít đối với đất nước ta?
  • Những cái giàu của một nền lập pháp

    02/11/2005Nguyễn Đức LamDịp năm hết Tết đến người ta hay chúc nhau “an khang thịnh vượng”. Nếu thịnh vượng gắn về sự giàu có, thì an khang là cái gì đó thuộc về tinh thần, văn hoá, sự bình an trong lòng xã hội và đất nước, trong tâm hồn mỗi người, an tâm làm ăn, sinh sống. Một nền lập pháp mà hướng đến những cái giàu về tài sản, về văn hoá, về quyền, về lợi ích của người dân, của xã hội, của đất nước thì ắt hẳn sẽ mang đến sự an khang, thịnh vượng ấy...
  • Chuyện cô hàng xóm của tôi

    10/10/2005Hồ Ngọc ĐạiNếu chỉ có một giá trị sử dụng không thôi, thì nó không thể là hàng hoá. Tôi sản xuất hàng hoá là làm ra giá trị sử dụng cho người khác, để thoả mãn nhu cầu của người ấy, rồi buộc người ấy phải “đổi lại" cho tôi cái gì và sự trao đổi ấy phải có một căn cứ vững chắc, độc lập, công bằng, dân chủ, tự do, bình đẳng... đó là giá trị...
  • Cá và Ao...

    30/09/2005TS. Nguyễn Sĩ DũngMột nguyên tắc cơ bản của luật dân sự mách bảo cho chúng ta rằng: "Cá vào ao ai là cá của người đó". Theo nguyên tắc này, cây mọc trên đất của ai là cây của người đó; nhà xây trên đất của ai là nhà của người đó. Chuyện của cuộc sống là đơn giản và dễ hiểu như vậy. Tuy nhiên, mọi việc lại có vẻ không hoàn toàn đơn giản và không hoàn toàn dễ hiểu được như vậy trong thực tiễn pháp lý của chúng ta...
  • Xoá bỏ những lãnh địa riêng

    19/07/2005Luật gia Cao Bá KhoátTrước hết, cạnh tranh có ý nghĩa nhân văn vì cạnh tranh thì người tiêu dùng được lợi, doanh nghiệp phải điều tiết lợi ích, chia sẻ cho người tiêu dùng. Có cạnh tranh thì phải có biện pháp chống độc quyền. Vì độc quyền thì người tiêu dùng bị coi rẻ, cạnh tranh thì khách hàng là thượng đế, được doanh nghiệp chăm sóc tận tình.
  • Bàn về kỹ thuật làm luật

    19/07/2005Phạm Duy NghĩaNhiều người chê luật nước ta phần nhiều là luật khung, chỉ gồm những định nghĩa và qui phạm chung, khó cho việc thi hành. Dựa vào cái khung chồng chềnh đó, vô số văn bản dưới luật được ban hành, từ tài liệu tập huấn, công văn hướng dẫn, thông tư, quyết định của các bộ, ngành cho tới các nghị định của Chính phủ.
  • Cải cách tư pháp: Từ những chuyện nhỏ

    09/07/2005Nguyễn Đức LamGần đây chúng ta hay bàn đến cải cách tư pháp, và các ý kiến cũng chưa hẳn thống nhất. Nói chung, đúng là nhiều người gọi những công việc đã và đang được tiến hành sau khi có chỉ thị 08 của Bộ Chính Trị ra đời là “cải cách tư pháp”. Nhưng cũng có người nói đây đã làm gì phải cải cách, mà chỉ là làm những việc từ lâu cần phải làm mà thôi.
  • Sách "Bàn về khế ước xã hội"

    06/07/2005Bàn về khế ước xã hội” cũng đề cập những vấn đề nêu trên nhưng đi theo hướng tư duy hoàn toàn khác: Nếu như Montesquieu muốn khám phá cái “trật tự, cái quy luật trong mớ hỗn độn các luật pháp ở mọi xứ sở và mọi thời đại” thì Rousseau lại cố gắng tìm kiếm trong cái “trật tự dân sự có hay không một số quy tắc cai trị chính đáng, vững chắc, biết đối đãi với con người như con người”;
  • Sách "Bàn về tinh thần pháp luật"

    06/07/2005Hai tác phẩm: “Bàn về tinh thần pháp luật” (1748) của Montesquieu và “Bàn về khế ước xã hội” (1762) của Rousseau ra đời, trở thành bộ đôi tác phẩm có ý nghĩa khai sáng về quan điểm pháp chế, vạch ra định hướng xây dựng xã hội công dân, nhà nước pháp quyền, mở đường cho tư duy xã hội Pháp đi tới cuộc đại cách mạng tư sản năm 1789. Nhiều quan điểm trong hai tác phẩm này đã trở thành những nguyên tắc pháp lý chi phối sâu sắc đến sự phát triển của nhà nước và pháp luật hiện đại.
  • xem toàn bộ

Nội dung khác