Doanh nghiệp & các hướng sử dụng phần mềm quản lý

08:40 CH @ Thứ Bảy - 31 Tháng Mười Hai, 2005

Hiện nay, việc sử dụng các phần mềmquản lý hoặc những phần mềm hỗ trợcho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã không còn là một vấn đề mới mẻ và xa lạ nữa. Hầu như doanh nghiệp nào, cũng đều sử dụng một phần mềm quản lý nào đó có thể là một phần mềmkế toán, phần mềm quản lý nhân sự đơn giản hoặc có thể là cả một hệ thống phần mềm phức tạp với đầy đủ chức năng quản lý theo kiểu ERP...

Thị trường phần mềm phục vụ cho các doanh nghiệp khá đa dạng về chủng loại sản phẩmphần mềm, cũng như các chức năng hỗ trợ có trong từng sản phẩm. Dựa trên thông tin của nhà cung cấp giải pháp, lời giới thiệu của các nhà tư vấn, doanh nghiệp có thể mất ít thời gian hơn trong việc lựa chọn một phần mềm nào đó để sử dụng. Theo từng giai đoạn mà xu hướng sử dụng phần mềm của các doanh nghiệp có thể thay đổi cho phù hợp với môi trường hoạt động của cả bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp.

Click:

Nguồn:
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Lịch sử điều khiển học và khoa học hệ thống

    17/01/2014Bùi Quang MinhTheo Norbert Wiener, đối tượng nghiên cứu của Điều khiển học là cơ chế điều khiển các cơ thể sống và máy móc, dựa trên ý tưởng điều chỉnh hoạt động bởi vòng phản hồi ngược. Trong khi đó, Claude Shannon và Warren Weaver phát triển lý thuyết thông tin được coi là lý thuyết chung của tổ chức và quan hệ điều khiển trong các hệ thống khác nhau....
  • Phát triển ứng dụng CNTT ở Việt Nam, nên chăng phải được coi như làm Cách mạng?

    12/12/2005Nguyễn Tử QuảngViệc làm Cách mạng có nhiều điểm tương đồng với việc phát triển ứng dụng CNTT ở nước ta. Bác Hồ đã nói rằng làm Cách mạng thì việc dân vận rất quan trọng. Dân vận là vận động nhân dân, làm cho nhân dân hiểu, nhân dân tin vào Cách mạng, khi đã được giác ngộ thì không cần phải nói, tự nhân dân sẽ theo cách mạng đến cùng và có như thế thì Cách mạng mới có thể thành công được...
  • Cách mạng thông tin – công nghệ và nền văn minh

    12/12/2005PGS, TS. Phạm Thị Ngọc TrầmKết quả của quá trình biến đổi vật chất, năng lượng, thông tin do trí tuệ và lao động được định hướng bởi trí tuệ đó của con người đã tạo nên các cuộc cách mạng thông tin - công nghệ và cùng với chúng là sự thay đổi của nền văn minh nhân loại...
  • Thách thức của nền khoa học máy tính trong tương lai

    10/12/2005Một nhóm các khoa học gia máy tính của Anh đã chỉ ra một số thách thức chính của nền công nghệ thông tin và hy vọng các nghiên cứu của họ sẽ là đường hướng nghiên cứu chính trong thời gian tới...
  • CNTT Việt Nam: “Thủ phạm” chính gây nên hội chứng thụt lùi?

    07/12/2005Xuân NamHàng năm, Diễn đàn kinh tế thế giời đều công bố những bản báo cáo của mình trong đó quan trọng nhất là báo cáo cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Report) và báo cáo công nghệ thông tin toàn cầu (Global Information Technology Report).
  • Kém thông tin không phải là nguồn gốc của mọi sự mâu thuẫn

    26/11/2005Ý tưởng cho rằng “chúng ta có thể giải quyết mọi khác biệt nếu chúng ta thông tin cho nhau nhiều hơn” không nhất thiết đúng...
  • Công nghệ thông tin: thực trạng và giải pháp

    19/11/2005Nguyễn Tuyết MaiBan chỉ đạo công nghệ thông tin quốc gia đã làm một cuộc khảo sát việc ứng dụng công nghệ thông tin tại 217 doanh nghiệp và những con số có được đã khiến mọi người không khỏi bất ngờ.
  • ICT hay IT? Vấn đề nhận thức

    04/11/2005TS. Nguyễn Sĩ DũngỞ nước ta, công nghệ thông tin đang thực sự là một thứ mốt thời thượng. Sự nghiệp "tin học hóa" được triển khai rầm rộ không thua kém gì phong trào bình dân học vụ trước đây. Tuy nhiên, phong trào bình dânhọc vụ có vẻ thiết thực hơn: nó nhắm vào những nhu cầu có thực và những mục tiêu được xác định rõ ràng.Với "phong trào công nghệ thông tin", những điều ở cấp "bình dânhọc vụ” như vậykhông phải bao giờ cũng được làm rõ.
  • 12 quy luật của nền kinh tế số

    30/09/2005TS. Lê Trường TùngCác chuyên gia dự kiến nền kinh tế số sẽ kéo dài không quá một hoặc hai thế hệ. Khi mạng số lấp đầy mọi lĩnh vực trong đời sống của chúng ta thì sẽ xuất hiện nền kinh tế khác, với những quy luật hoàn toàn mới. Những quy luật mô tả sau đây nên xem như quy luật thời kỳ quá độ...
  • CNTT biến đổi xã hội: 9 viễn cảnh và thách thức

    19/07/2005Việc phát triển mạng ở quy mô toàn cầu sẽ đụng chạm đến các mối quan hệ quốc tế khi dòng thông tin vô hình chảy xuyên biên giới và các công ty đa quốc gia sử dụng mạng toàn cầu phục vụ lợi ích riêng. Thách thức lớn nhất cho mọi thành viên xã hội là hiểu được mình cần tận dụng các thành tựu tiên tiến của truyền thông điện tử hiện đại trong giao tiếp như thế nào...
  • Tự động hóa: Phúc hay họa?

    10/08/2005Từ 25 thế kỷ trước, triết gia Aristotle đã ghi nhận rằng lao động của con người sẽ trở nên không cần thiếtnếu có được những công cụ sản xuất hoàn toàn tự động. “Nếu mọi công cụ đều có thể làm công việc của chúng khi nhận được lệnh, hoặc bằng cách nhận ra điều cần làm trước sẵn sàng… nếu con thoi tự dệt vải và ...
  • Máy tính có giúp não người tư duy tốt hơn không?

    13/07/2005Bùi Quang Minh ([email protected])Loài người đã sáng tạo ra và không ngừng hoàn thiện máy vi tính để cho nó có thể hỗ trợ con người đắc lực nhất. Bằng mọi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, giới tin học còn tìm cách làm cho máy tính hoàn hảo hơn bởi những loại phần mềm khác nhau, thậm chí cả mô phỏng lại lao động trí óc của con người. Vậy tất cả những điều tuyệt vời đó có giúp cho bộ não của con người hoạt động tốt lên không? Hay là làm cho nó tồi đi?
  • Cần phân tích mọi thông tin

    29/06/2003Có thể khẳng định rằng, thông tin do hoạt động marketing thu được chắc chắn sẽ giúp cho công ty thích ứng và vượt qua mọi biến động của thị trường. Tuy nhiên, khả năng sử dụng lợi thế này còn phụ thuộc vào chất lượng của những tin tức, vào sự phân tích sàng lọc chúng, có nghĩa là còn phụ thuộc vào công nghệ xử lý thông tin. Ở đây, việc phân tích cho được các thông tin có trong tay là rất quan trọng.
  • xem toàn bộ