Dân chủ cơ sở - nhìn và ngẫm
Khi công khai và minh bạch đã trở thành một điều khoản mà Việt
Vẫn tưởng đây là chuyện "xưa như Trái đất", bởi lẽ phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" từ lâu đã được nhấn mạnh như tư tưởng chủ đạo của Đảng và Nhà nước ta. Ấy vậy mà nghịch lý vẫn tồn tại song song cùng những quyết tâm chính đáng. Trong khi đích nhắm tương lai là một Nhà nước pháp quyền, thì đâu đó "luật rừng" vẫn còn thay thế cho những văn bản pháp quy. Không thể nói về một nền dân chủ trực tiếp đích thực khi nạn hành dân còn được xem như một đặc quyền của các cán bộ cơ sở ở một số địa phương. Điều đáng lo ngại là tính lan truyền với vận tốc cao của căn bệnh này.
Tư tưởng chỉ đạo của Trung ương Đảng về mở rộng dân chủ, dân chủ trực tiếp được cụ thể hoá và đưa vào khá nhiều trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của các tổ chức chính trị - xã hội. Chính phủ đã ban hành Quy chế dân chủ cơ sở xã kèm theo nghị định 79/2003/NĐ-CP |
"Cái khoảng cách quái ác”
Sinh thời, nhà báo Tràn Bạch Đằng từng cảnh báo về sự hình thành "cái khoảng cách quái ác” một bức tường vô hình ngăn giữa nhân dân và những người "đầy tớ" của họ. Nó không được đo bằng độ dài địa lý, mà bằng lòng người. Từ lãnh đạo cấp cao đến cán bộ địa phương, từ cán bộ cơ sở xã phường đến quần chúng nhân dân. “Lớp ngăn cách" không tạo ra thêm sự uy nghiêm cho những cán bộ địa phương, trái lại còn lấy mất tình cảm của nhân dân đối với chính là quyền. "Cái khoảng cách" này cũng là nguyên nhân của nhiều căn bệnh, trong đó hai loại virus nghiêm trọng nhất là tham ô và những nhiễu.
Tham ô được hiểu như lấy tiền của Nhà nước bổ túi riêng bằng cách lợi dụng quyền hạn của mình để đạt được nhưxng ưu tiên khác ngoài quyền lợi cho phép. Có thể xem bệnh này gần tương đương với căn bệnh lạm quyền. Còn nhũng nhiễu thì ở tầm thấp hơn. Cũng nằm trong lĩnh vực công, nhưng những người mắc phải bệnh này thường là các cán bộ liên quan trực tiếp đến khâu thi hành. Những người này tuy ít quyền lực, nhưng lại nhiều “quyền uy”, có khả năng sinh sát trong một số vấn đề nhất định, thường là hành cho người dân mệt bở hơi tai, đi lên đi xuống nhiều lần. Xét cho cùng, cả hai căn bệnh đều có mức độ nguy hiểm như nhau. Lợi dụng quyền lực, tham ô giành lấy ưu tiên đặc quyền, đặc lợi sẽ làm cho bộ máy chính trị dần dân bị tha hóa. Cấp dưới nhìn người cấp trên bằng cặp mắt thiều tôn trọng, có khi còn để biện minh cho hành động sai trái của mình. Có thể kẻ nhũng nhiễu không "ăn" được bạc tỉ, nhưng "kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ", chắc chắn anh ta kiếm được không kém kẻ tham ô. Tuy chưa chắc gây ra nhưng hậu quả và bất công to lớn, nhưng chính căn bệnh này lại làm người dân phải ca than nhiều. Tiền đóng thuế bị một bộ phận cán bộ tha hóa đục khoét, dịch vu của Nhà nước cung cấp không đạt chất lượng. Người dân khiếu kiện vì phải tốn nhiều thời gian chờ đợi "cửa quan" mà không được việc. Sự không minh bạch về nhiệm vụ dân đến sự thụ động kéo dài của các cơ quan chúc năng. Hiện tượng "trái banh trách nhiệm" được chuyển đi chuyển lại từ cơ quan này sang đơn vị khác trở nên phố biến trong quá trình giải quyết các chính sách công. Sự bất cập đó dẫn đến hiện tượng mặc dù có những chính sách tam vĩ mô hợp lý, nhưng sự chậm trễ trong việc thực hiện ớ địa phương dã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến sự lựa chọn của nhiều nhà đầu tư nước ngoài khi tiếp cận thi trường Việt
Từ cơ chế đến con người
“Khoảng cách quái ác” ấy cần phải được triệt tiêu! Trước nhất, phát huy dân chủ cơ sở đồng nghĩa với việc chia lập một hệ thống thông tin đầy đủ, trong đó quy định rõ ràng quyền và trách nhiệm của người dân. Ngày nay thông tin là tiền, là quyền lực. Làm kinh tế mà không có thông tin chính xác thì như "thay bói xem voi”. Làm công dân mà không biết mình được quyền gì, nghĩa vụ ra sao thì như đứa trẻ con lưôn bị “cầm tay chỉ việc”. Vì thế, khi công khai và minh bạch đã trở thành một điều khoản mà Việt
Một nghịch lý mà ai cũng thấy rõ là trong mô hình cơ chế xin - cho, “công bộc" được quyền ban phát, trong khi "thượng đế” phải luồn cúi, đi ngược hoàn toàn tương quan nhân - quả, gây bắt ổn cho các mối quan hệ bình thường trong xã hội. Khi đã xác địnhngười công chức là một "công bộc" dịch vụ thì câu hởi đặt ra là làm sao khơi dậy niềm vui công việc trong mỗi người cán bộ. Ngoài việc khuyến khích tinh thần yêu nước, phục vụ nhân dân, các truyền thống đáng quý của người cán bộ thì các biện pháp hành chính, kinh tế cũng cần được coi trọng như xây dựng mức lương tối thiểu hợp lý cho đội ngũ công chức, lựa chọn công chức phải thông qua thi tuyển công khai, có chính sách đảm bảo sự thăng tiến của công chức dựa trên tiêu chuẩn khách quan như thành tích, đóng góp, thời gian công tác...
Xin kết thúc bằng hai mẩu chuyện ngắn, một từ nước bạn, một từ nước ta: Tháng 11năm ngoái, Chính phủ
Chân lý thường giản dị, song đạt tới chân lý không hề là chuyện dễ. Ông Chủ tịch quận, xã muốn lắng nghe được người dân nghèo ít học thì phải thấu đáo được cái tình, tiếp thu từng lời, từng chữ từ góc nhìn của họ, chứ không phải trên cương vị một Chủ tịch. Sự đồng cảm trước những đắn đo, nhữang
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường