Chủ động và nhạy bén hơn khi cơ hội đến
Đáng lẽ từ lâu các doanh nghiệp Việt Nam sớm ý thức một điều rằng: Dù có hội nhập WTO hay không thì cạnh tranh toàn cầu cũng ảnh hưởng và tác động tới các doanh nghiệp, chứ không phải là vấn đề mở của nhanh hay chậm. Mở của để bình đẳng với nhau trong cùng một sân chơi, song để chiếm ưu thế trong sân chơi đó phải có sự chuẩn bị và nhạy bén với cơ hội.
Cái lợi của việc gia nhập WTO ai cũng rõ: chúng ta tham gia vào một sân chơi bình đẳng. Các doanh nghiệp sẽ được thâm nhập thị trường Quốc tế, mở rộng xuất khẩu hàng hoá và chặt chẽ nhằm khuyến khích tơi đa các hình thức thương mại. WTO tiến tới xoá bỏ bảo vệ hàng hoá bằng thuế quan. Khi chưa vàoWTO, mức thuế cho một mặt hàng xuất khẩu có thể từ 30% - 50%. Khi vào có thể chỉ còn 5%. Điều này giúp cho hàng hoá Việt
Tuy nhiên, sự vui mừng hồ hởi không phải là một tâm thức được đón nhận
Doanh nghiệp Việt Nam muốn mở cửa thị trường nước ngoài khi gia nhập WTO thì phải có một hệ thống phân phối sản phẩm ở các thị trường Quốc tế, đặc biệt là đội quân tiếp thị, cần vốn ngoai ngữ marketing thương mại, khả năng cập nhật thông tin và thăm dò khai thác thị trường. Những điều này bấy lâu nay các doanh nghiệp của ta cần chú trọng hoặc có tồn tại nhưng còn rất yếu. Tức là chúng ta có thị trường để tiếp cận nhưng không có nguồn nhân lực cơ bản và chuyên nghiệp để làm việc đó. Mặt khác dù có những sáng kiến thương mại trong khi tiếp cận thị trường, song các doanh nghiệp Việt
Khôngcó gì đảm bảo rằng khách hàng của thị trường nước ngoài sẽ mua sản phẩm của bạn. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào giá cả, chất lượng sản phẩm, thương hiệu, và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, khâu này hiện nay đang là điểm yếu của các doanh nghiệpViệt
Vấn đề các doanh nghiệp phải trả lời là làm thế nào để có thể phát huy được nguồn lợi khi tham gia WTO.Đây là mục đích để vươn tới.
Từ vấn đề trên cho thấy sức cạnh tranh của môi trường kinh doanh khi giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế, loại bỏ trợ cấp của Nhà nước đối với các doanh nghiệp Việt Nam là rất khốc liệt khi hội nhập WTO thực sự xảy ra. Bên cạnh đó hàng xuất khẩu Việt
Những phân tích đã nêu muốn nói lên một điều rằng: Các doanh nghiệp không thể thụ động mãi trong lối làm ăn, tư duy, cách nghĩ cũ được. Hãy nhạy bén với cơ hội khi nó đến. Nói cách khác, để tồn tạo và phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam cần có khả năng nhạy bén trong việc nắm bắt những cơ hội kinh doanh, đưa ra thị trường những sản phẩm tốt với giá canh tranh nhất. Để làm được điều này các doanh nghiệpcần phải quản lý và tổ chức hệ thống của mình theo mạng lưới của những nhà cung cấp, những nhà thầu, những Công ty vệ tinh, những nhà cung cấp dịch vụ, những đối tác kinh doanh, khách hàng trong và ngoài nước. Một sự phát triển quan trọng khác trong kinh doanh quốc tế làm thế nào để các sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán được ở thị trường nước ngoài? Các doanh nghiệp cần phải nắm bắt những phương pháp marketing Quốc tế mới nhất để giành được khách hàng. Hơn nữa thay vì chỉ bán sản phẩm thuần tuý, các doanh nghiệp cũng nên chú trọng tới các giá trị thương hiệu.
Vẫn biết canh tranh luôn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp nhưng hơn lúc nào hết thách thức đối với các doanh nghiệp Việt
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường