Những chủ đề cơ bản của Triết học phương Tây
Lời giới thiệu của Nhà xuất bản
Trongdiễn vănbế mạc Đại hội Đảng lần thứIX của Đảng ta đ/c Nông Đức Mạnh, Tổngbí thư Đảng Cộng sản Việt
Các nhà kinh điểncủa chủ nghĩ Mácluôn công khai thừa nhận học thuyếtcủamình là sựkế thừacó sáng tạo những giá trị nhân loại. Điềuđó được thể hiện qua từng tác phẩm của mình. Chúng tacó thể tìm thấydấu ấnđó qua từng trang viết, qua từng tác phẩm. Các nhà kinh điểncủa chủ nghĩa Máccòn đánh giá rất cao những công trình, những ý tưởngcủa những ngườiđi trước.Ví như Mácđã coi Aristote là nhà triếthọc, nhà tư tưởng lớn nhất thờicổ đại, còn Angels thì coi ông là nhà triếthọc có đầu óc uyên bác nhất trong những nhà triếthọc Hy Lạp. Những vídụ như vậy còn nhiều ngay cả. đối với những nhà triếtcổ đại khác.
Engelsluôn kêu gọi chúng ta hãy nghiêncứu và nắm vững lịch sử triết học của thế giới, cáikho tàng đầy ắp những giá trị tư tươngcủa nhân loại.
Chủ tịchHồ Chí Minh, con người vĩ đại và danh nhân văn hóa thế giới, làcon người xuất chúng về nhiều phươngdiện trong đó phải kể đến việc Người làbiểu tượng của sự kết tinh nhuần nhuyễn những giá trị của dân tộc và của nhân loại. Gần đây mộtcuốn sách viết về Chủ tịchHồ Chí Minhđược xuất bản tại Mỹ, tác giả là nhà sửhọc Mỹ, Wiliam J.Ducker, ca ngợi BácHồ là nhà yêu nước cách mạng duy nhất trên hành tỉnhđã tríchdẫn Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ tronglời tuyên bố khai sinh ra đấtnước Việt Nam yêudấu của mình,đã làm sángtỏ chânlý: Hồ Chí Minh là nhà cách mạng tàiba vàđược mến phục nhất thế kỷ XX (BáoAn ninh thế giới số 228 ra ngày16/5/ 2001 tại Hà Nội). Không chỉcó như vậy mà Bác còn tríchcả lời trong bản tuyên ngôn dân quyềncủa Pháp.
Đảng ta kiên trì quan điểm nói trên trongsuốt những chặng đường cách mạngcủa dântộc, đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Để rút ngắn khoảngcách giữ chúng ta và cácnước phát triển trên thế giới thì việc phát huy nội lực kết hợp với việc tiếp thu những giá trị của nhân loại làđiều hiển nhiên.
Trên tinh thần và quan điểm nói trên.Nxb Văn hóa - Thông tin xin giới thiệu vớibạn đọc tác phẩm “Nhữngchủ đề cơ bảncủa triếthọc phương Tây”do nhà nghiên cứu Phạm Minh Lăng biên soạn.
Để tiện cho việc tiếp xúc với tác phẩm, chúng tôi xincó đôi điều thưa trước:
Như têngọi, trong tác phẩm này tác giả không nhằm giới thiệu vớibạn đọc trọnvẹn bấtcứ một tràolưu triếthọc nào đã có trong lịch sửmà chỉ giới thiệu từngchủ đề mà các trào lưu triết học bàntới, hoặc ít hoặc nhiềuđã bàytỏ quan điểm của mình vềhuđề đó. Từđó bạnđọc có thế nắmđược những quan điểm rấtkhác nhau, đa dạng và phong phú thậm chíđối địch nhau trong từng vấn đề.Do đó sẽ giúp cho bạnđọc mở rộng tầm nhìn của mình cũng như mở rộng sự suy tưcủa mình phát triển và sáng tạpdo chính mình tiến hành,không lệ thuộc vào bấtcứ ai.
Nói cách khác đâylà quan niệmđã được áp dụng trên thê giới lâu nay, làmcho ngườiđọc trớ thành “đồng tác giả” của tác phẩm(co-auteur). Quan niệmđó cũngđã được áp dụng trên nhiều lĩnh vực sáng tạo khác nhau như nghệ thuật,khoa học và công nghệ. Tuy nhiên bất cứ một tác phẩm nào cũng có khuynh hướng của tác giả chính, nhưng cách làm tốt nhấtlà hãy dành chođộc giả một khoảng cần thiết để mỗi người suy tư, sángtạo, tự lựa chọn một cáchđộc lập, tránh mọi áp đặt khiên cưỡng khôngcó lợicho sự phát triển trí tuệ một cách bình thường, tự nhiên. Hơn nữa, đâycòn là cách thể hiện mềm tin vào sự hiểubiết và sự trong sáng về tâm hơn của bạnđọc.
Triết họclà một ngành họccó những đặc trưngcũng nhưngôn ngữ riêng như mọi ngành học khác. Nhưngcái kháccủa triết họclà sựkhái quátcao và rất trừu tượng.Vì thế, nghiên cứu triết họcđòi hỏi sự suy ngẫm, đúng ralà sự suy nghiệm của từng người. Nhiều nhà triết học đã từng khẳng định rằng, đứng trước những luận văn triếthọc như đứng trước nhữngcâu đố. Có người cònnói mộtcách hình ảnh hơn là như đúng trước mộttờ giấybóng mờ mà hình ảnh cứbị mờ dần đi. Cũng vì thế ngườita cho rằng tìm hiểu triết học là một sựmò mẫm, là sự phỏng đoán như ngườiđoán mộngđể tìm ra cái thần của triếtlý, của câu văn. Điều này không chỉcó liên quan chặt chẽ vớingôn ngữcủa môn học nói chung mà còn tuỳ thuộc vào từng trào lưu triết học cũng nhu của từng nhà triết học trong từng giaiđoạn lịch sử nhất định.Ví như chủđề tồn tại (exister) nàyđược hiểulà hiện hữu. Sự thayđổi này không đơn thuần là hình thức màlà một sự thayđổi về nội dung vì hiểu theo nghĩa trước kia cũng như nghĩa thông thường là để chỉ mọi cái đangcó mặt ở trên đời. Nhưng"tồn tại hiểu theo nghĩa hiện nay là sựcó mặtđó là sự có mặt của cái không sông, của cáiđã chết, của cái thôsơ (Brut),của cáivô hồn nêncũng là cáivô nghĩa. Còn tồn tạiđược hiểulà sự hiệnhữu, là cái đang sống, cáicó ý nghĩa,luôn tưng bừng, náo nhiệt và biên đổi từng giờ từng phútđược cáitôi quan tâm và cái sự sông này lạido con người và chỉcó con người làmđược, vì con người có đời sống tinh thần, là cáicó ý nghĩađối với sự sống của từng người.
Cũng như khái niệm văn hóa (culture). Trong từ văn hóa (culture)có từ culte(đạo, hay là cái đángđược tôn thờ). Cho nêncó quan niệm khăng đinh rằng: trong văn hóa phảicó cái Đạo tức là cáiđể tôn thờnhư là một nguyên tắc. Trong trường hợp nàycó vấnđề hình thức: vìculte (đạo) là bộ phận chính của từculture. Nhưng cái quan trọng hơn là vấnđề về nội dung, về tinh thần, về triết lý, nghĩa là cáiđược xem là văn hóa nhất thiết phảicó cái Đạo củanó, phảicó cáiđáng được tôn thờ chứđâu phải là tất cả nhũng cái mà ta gọi là văn hóa phi vật thể và văn hóa vật thể mà không tính đến cái Đạo. Điều nàycũng gợi ra cho chúng ta khi xem xét cái gì là văn họađích thực và cái gì là không văn hóa, cái gì là truyền thông và cái gì không phải là truyền thống.
Cũng như thế khi ta xem rétlý thuyết về"sự vô luân"của Nietzsches. Chớ nên vội vàngcho rằng đây là một lýthuyết chủ trương sốngvô luân,vô đạo đức. Hoàn toàn không phải nhu vậy. Nietzsches chỉcoi luân lý của kẻcó quyền thếvô luânđối với nhữngngười không có quyền lực vìnó không quan tâm gì đến lợi ích của họ.Cònnhững người khôngcó quyền lực lạicó nền luânlý riêng của mình. Riêng việc gọi nền văn hóacủa kẻcó quyền thế trong xã hội đầy quyền uy làvô luânđã khẳng định làcó một nền luân lý riêngcủa những người khôngcó quyền lực. Nói vậy khôngcó nghĩa là chúng ta hoàn toàn nhất trí với Nietzsches về mọi vấnđề, ngay cả trong vấnđề luân lý. Nhưng về quan niệm thì chúng ta cũng khócó thể gán cho quan niệm trên của Nietzsches là quan niệmvô đạo đức, coi thường nền luân lý. Nêu vài vídụ trên trongvô sô những vídụ tươngtự để lưu ý các bạnlà muôn nắmđược cáithần của từng triết lý thì phải hiểucho đúng những đặc thù vàngôn ngữ mà các nhà triết học diễn đạt. Điềuđó không hề cảntrở việc chúngta phê phán những ý tưởng triết học màchúng ta khôngđồng tình. Trái lạinó còn giúpcho chúng ta nhận diện đúng diện mạo từng triết lýđể cho việc phê phán xác đáng hơn,khoa học hơn và đương nhiêncó tính thuyếtphục cao hơn.
Cuối cùng nếu như sau khi tiếp xúc vớitác phẩm mà mỗi bạnđọc rút ra được một vàiđiều bổ íchđối với cả những cái mà chúng ta gọi là giá trịcũng như cái mà chúng ta chưa công nhậnlà giá trị thìđã là điều đáng khíchlệ đối với những người đóng góp vào việc cho ra đời tác phẩm này.Vì như người ta thường nói khi tôibị một tên lừađảo đánh lừa thìđó cũng là một dịpđể tôi biết (khám phá) về chính conngười củatôi, cũng như về cuộcđời, về người khác. Cáikhông hoàn thiện trong triết học truyền thốngchắc khôngít nhưng chúng ta nêncoi đó như là những gợiý, những vấnđề để cùng suy ngẫm, tìm tòiđế cùng nhau làm sáng tỏ những vấnđềmà lịch sử để lạícho chúng ta. Điềuđó chắc chắn không phải làvô bổ với những aicó cái nhìn thiện chí về lịch sử.
Xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
THAY LỜI TỰA
MỞ ĐẦU. NHỮNG QUAN NIỆM KHÁC NHAU VỀ TRIẾT HỌC
I - NỀN VĂN HÓA NHÂN BẢN
1. Văn hóa và khoa học kỹ thuật
2. Văn hóa và nghệ thuật
II - TRIẾT HỌC - SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA TRIẾT HỌC. SỰ TƯ DUY VÀ SỰ THÔNG THÁI
1. Mối quan hệ giữa triêt học và các khoa học
2. Triết học và cuộc đời
3. Mục đích của triết học
III - Ý THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA Ý THỨC
IV - MỘT SỐ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA Ý THỨC
1. Sự chú ý
2. Sự cảm biết
3. Sự ghi nhớ
4. Sự tưởng tượng và thế giới những hình ảnh
5. Ngôn ngữ
V - LÝ THUYẾT VỀ SỰ NHẬN BIẾT
1. Sự nhận biết khái niệm trừu tượng và sự nhận….
2. Trực giác (thức giác) và sự hiểu biết
3. Sự phán đoán và sự tập hợp những ý tưởng
4. Sự suy luận và tư duy logic
5. Những hình thức chính trị của sự suy luận và phương pháp
5a.Sự diễn dịch
5b. Sự quy nạp
6. Những vấn đề về phương pháp
6a. Phương pháp phân tích
6b. Phương pháp tông hợp
6c. Mối quan hệ tương tác giữa phân tích và tổng hợp
6d. Tư duy phân tích và tư duy tổng hợp
6e. Những tiêu chí của suy luận và logic
VI - NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LUÂN LÝ ĐẠO ĐỨC
1. Sự nói dối
2. Sự xấu xa, sự ô nhục
3. Cái tốt, cái xấu và trách nhiệm
4. Lòng trung thành và tính trung thực
5. Mục đích biện minh cho phương tiện
6. Vấn đề luân lý trong thực hành
7. Sự tự do
8. Những vẫn đề về giá trị
9. Vấn đề về số phận con người
10. Sự vô luân và lý thuyết về sự vô luân
11. Ý nghĩa và giá trị của sự hi sinh
VII - SỰ NHẬN BIẾT CỦA THỰC THỂ CON NGƯỜI
1. Sự nhận biết theo siêu hinh học
2. Siêu hình học và kinh nghiệm
3. Khả năng và vai trò chính của siêu hình học
4. Lý luận nhân biết duy lý
5. Giá trị của sự nhận biết theo quan niệm của Kant
6. Sự nhận biết toàn vẹn và tuyệt đối
7. Vấn đề chân lý
VIII - SỰ HIỆN HỮU CỦA THẾ GIỚI BÊN NGOÀI
1. Thế giói bên ngoài
2. Vấn đề không gian và thời gian
3. Ý nghĩa của thế giới: vật chất, cuộc đời và tinh thần
IX - CHÚA HAY THƯỢNG ĐẾ - SỰ HIỆN HỮU VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI
1. Ý tưởng về Chúa
2. Những chứng minh lớn, cổ điển về sự hiện hữu của Chúa
3. Vai trò của Chúa
Nội dung khác
Review sách “Trí tuệ giả tạo – Internet đã làm gì chúng ta”
17/05/2019Tóm tắt nội dung 'Triết học Hội Tụ'
06/12/2021TS. Nguyễn Bá TrinhPhật giáo trong thời đại chúng ta
14/11/2018Nhiều tác giảNhững quy luật Tâm lý về Sự Tiến Hóa của các Dân tộc
28/05/2017Gustave Le BonTriết học với sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
19/11/2005Bùi Quang MinhLược khảo tư tưởng Thiền trúc lâm Việt Nam
11/11/2005Nguyễn Hùng HậuCái lý và nghịch lý qua Einstein - dấu ấn trăm năm
07/11/2005GS. TS. Phạm Duy HiểnCác lạt ma hóa thân
12/10/2005Bức thông điệp bi thảm của cổ nhân
12/10/2005