Loay hoay kiếm kế sinh nhai
Cuối tháng 11/2006, Chính phủ Nga đã ban hành Nghị định về người lao động và nhập cư, trong đó nội dung quan trọng nhất là kể từ ngày
Từ năm 2001, khi bắt đầu có thông tin về việc lập lại hệ thống phân phối bán lẻ, Chính phủ Trung Quốcđã làm việc với Chính phủ Nga, “lo” được 3 kho ngoại quan giáp biên giới hai nước để thu gom hàng hóa Trung Quốc và sau đó tiêu thụ tại đây. Với cộng đồng người Trung Quốc, do làm ăn
Ngay lập tức văn bản pháp lý này có tác động đến những cộng đồng người nước ngoài, vì lý do lịch sử và hoàn cảnh kinh tế đang làm công việc bán lẻ hàng hóa ở Nga là: người
Đối với cộng đồng người Việt đang sinh sống, làm ăn tại Nga có thể tạm phân thành ba dạng: những người đi du học bằng con đường Nhà nước hoặc tự bỏ tiền thì không liên quan, các doanh nghiệp của người Việt tại Nga chuyên về dịch vụ, xí nghiệp, nhà hànggọi là làm ăn lớn, đúng luật pháp Nga, có đóng thuế thì hầu như ít bị ảnh hưởng, nhưng phần lớn người Việt sang Nga và đang buôn bán lẻ hàng hóa của Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam tại những khu như chợ Vòm (Cherkirovsky - Izmailov), và các khu Trung tâm Thương mại Sông Hồng, Voikov... bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thực tế là từ sau ngày 15/01/2007, nhiều của hàng bán lẻ của người nước ngoài ở Nga như người Việt, người Trung Quốc đã phải đóng cửa để tuân thủ đúng quy định của luật pháp Nga. Nhiều cửa hàng đã để trống, nhiều chợ trên khắp nước Nga đã vãn người Việt, người
Quan điểm của Chính phủ Nga là kiên quyết lập lại trật tự phân phối bán lẻ trên toàn quốc, trong đó dứt khoát việc bán lẻ phải do người Nga thực hiện giống như các nước trên toàn thế giới, không để cộng đồng dân cư nước ngoài thực hiện mảng này. Theo ông Nguyễn Bá Anh, Chủ tịch Hiệp hội DN Việt Nam tại Nga, nhìn từ góc độ quản lý của từng quốc gia, đây là một quyết định đúng và Việt Nam cũng cần ủng hộ Nga lập lại trật tự xã hội. Một số chính quyền địa phương, vì mối thiện cảm sẵn có với cộng đồng người nướcngoài buôn bán tại Nga, vì quyền lợi của người dân đã hướng dẫn, tìm cách giúp đỡ để những người bán hàng ngoại quốc có thể trụ lại thêm một thời gian nữa.
Tại Thủ đô
Người Việt Nam và người Trung Quốc đã đảm nhận hầu hết khâu phân phối hàng hóa do đó khi nghị định mới bắt đầu có hiệu lực, giá cả ở thành phố này đã leo thang tới mức người dân phải lên tiếng phản đối.
Vừa qua thành phố Moscow cũng đã quản lý hệ thống phân phối hàng hóa bán lẻ theo nghị định mới nhưng vẫn xem xét các trường hợp đặc biệt vì việc đóng cửa các chợ, tổ hợp thương mại khiến cho giá cả một số mặt hàng cũng đã tăng đôi chút ở những loại hàng thường do cộng đồng người nước ngoài bán lẻ. Bên cạnh đó, chính quyền một số thành phố cũng đề nghị cộng đồng người nước ngoài làm ăn buôn bán tại Nga nên tụ họp vàn những Trung tâm, Tổ chức Thương mại đạt chuẩn quốc tế và chuyển hóa hoạt độngkinh doanh theo đúng quy định của luật pháp Nga để hai bên cùng có lợi.
Trong cộng đồng người Việt tại Nga, hiện đang diễn ra nhữngkhuynh hướng phản ứng khác nhau: một số người có chút tiền để dành cố gắng tiết kiệm chờ thời cơ, tìm việc khác trong các doanh nghiệp Việt có tư cách pháp nhân nhưng số lượng này không nhiều. Một số người Việt khác sẽ đi sang các nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ như Ukraina - nơi cộng đồng người Việt vẫn trụ bán hàng, chưa phải chịu những quy định khắt khe như ở Nga. Sau đó khi tình hình ở Nga biến đổi tích cực sẽ quay trở lại. Một lượng không nhỏ người Việt ở Nga vì có ít vốn, quan hệ khép kín, ngoại ngữ không thông thạo sẽ buộc phải trở về Việt
Uớc tính, có khoảng 30% trong số hơn 85.000 - 100.000 người Việt tại Nga "sống nhờ chợ" nên việc ngừng nghỉ bán hàng đồng nghĩa với thất nghiệp. Do vậy từ tháng 4/2007 sẽ có hàng ngàn người trở về Việt
Trong cuộc tiếp xúc với Báo Doanh nhân mới đây, ông
Có 3cách tốt nhấtđể vừa thực hiệnđược quyđịnh của Chính phủ Ngavừa tạođược thếđứng vững chắc và công ăn việc làmcho người Việt tại Nga. Thứ nhất, những doanh nghiệp lớn, vững chắc của người Việt tại Nga sẽ tìmcách giúpđỡ bà con trong cộng đồng bằngcách cùng đầu tư vào mộtsố lĩnhvực để chuyển đổi lĩnhvực kinhdoanh, nơi có thể thu hút mộtsố lao động thích hợp, hợp tácvới một số xí nghiệp, nhà máy ở Nga nhận người Việt vào làm công nhânvới mức lương chấp nhậnđược so với thị trường chung. Đâylà mộtcách làmtốt, tuy nhiênchưa phải đã thật hấp dẫn vì hai lýdo:
Thứ nhất, người buôn bánlẻ không đủ trìnhđộ, chuyên môn và tiếng Ngađể làm việc, vẫn còn tâmlý chờ đợi xemcó lối thoát nàokhác khi Nghị định của Ngacó hiệu lực toàn phần, chuyểnđổi thói quen làm việc tạiốp, ở chợ sang phongcách công nghiệp,luôn hy vọng trúngchúng lô hàng, nhữngvụ đánh quả đậm lãi (đi làm giàuchứ không đi làm công).
Thứ hai, thuê công dân Ngađứng bán hàngcho các gian hàng của người Việt để đápứng yêu cầu người nước ngoàikhông tham gia bán lẻ. Đâylà giải pháp tình thếvì các lýdo: chi phí nhân công đội lên nhiều, sự linh hoạt trong cách bán bàng mềmdẻo, nhiều giá của người Việtkhó chuyển tảitới những người Nga bán hàng thuê,sợ lộ lọt thông tin kinh doanh,sơ vốn của người Việt tại Ngachưa đạttới mức lớn vàvững chắc như người TrungQuốc để thuê nhiều nhân công.
Thứ ba, ngườibuôn bán Việt Nam nên chấp hành tốt quy định luật phápmở của Nga và tìmcách hợp tác uyển chuyểnvới người dân Nga theocách hai bên cùngcó lợi để và qua những tháchthức mới này.
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường