Khổng giáo với nền khoa học kỹ thuật Trung Hoa
Trong bài báo nói về quá trình cải tổ của nềnkhoa học Trung Hoa hiện đại đăng trên Tạp chí Nghiên cứu (La Recherche, số 313, tháng 10/1998, tr. 52 - 64) , Tổng Biên tập của Tạp chí này, ông Olivier Postel Vinay, có trích dẫn ýkiến của ông Tsou Chenlu. Chủ nhiệm Khoa các khoa học sự sống của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc về ảnh hưởng của Khổng giáo đến sự phát triển của nền khoa học
"Ảnh hưởng của Khổng giáo giải thích vì sao
Tiếp đó, ông phê phán những người lãnh đạo của nước
Bỏ qua sự hoài nghi về tính chính xác của các lời trích dẫn trên đây (vì Tạp chí Nghiên cứu là một trong số các Tạp chí khoa học có uy tín nhất trên thế giới) những ý kiến của ông Tsou Chenlu đã gây cha tôi nhiều nỗi băn khoăn: Có chắc Khổng giáo đã ngăn cản sức sáng tạo của dân tộc Hán? Ngoài các phát minh kỹ thuật,
Vì chưa đủ thông tin cho nêntôi không đặt vấn đề tranh luận với ông
Tháng 5 năm nay khi qua Bắc Kinh tôi có dịp hỏi ý kiến ông Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc về những lời phát biểu nói trên của người đồng nghiệp của ông ông đã trả lời đại ý: đó là ý kiến riêng của ông ấy, và không có bình luân gì thêm cả. Qua đấy tôi đồ rằng ýkiến của ông
Bằng chứng là ngay từ thế kỷ thứ V trước Công nguyên, ở Trung Quốc đã lưu hành một tác phẩm số học cổ đại nổi tiếng là Tô Tử Toán Kinh, lúc đó chắc là có vẻ trừu tượng hơn bây giờ ta tưởng nhiều. Tác phẩm này đã trình bày vấn đề "tìm một số chưa biết" với những cách giải rất khéo léo và lý thú đến nỗi sau này đã biến thành trò chơi được lưu truyền cho hậu thế như "Tần vương ngầm đếm quân" hay "Hàn tín điểm binh"... Đây thực chất là bài toán giải nhóm đồng dư thức bậc 1mà mãi đến thế kỷ thứ X sau Công nguyên các nhà toán học Châu Âu mới đặt vấn đề nghiên cứu, và được hoàn chỉnh vào năm 1810 bằng công sức của nhà toán học người Đức C.F.Gauxơ.
Cùng với những công trình khoa học khác như“Chutoán" xuất hiện từ thế kỷ thứ VI sau Công nguyên, với công cụ tính toán là bàn tính gẩy như vẫn dùng cho đến ngày nay, "Ngũ tinh chiêmvề thiên văn (170 năm trước Công nguyên) và "Hai mươi tư tiếtkhi và bảy mươi hai hậu”về lịch pháp nông nghiệp cố đại (2200 năm trước Công nguyên): người Trung Hoa đã có nhiều thành tựu khoa học kể cả khoa học trừu tượng, trước và rất xa lúc ra đời của Khổng Tử (năm 551 trước Công nguyên).
Các phát minh kỹ thuật của Trung Quốc đã được cả thế giới thừa nhận, tuy không phải là các công trình phát minh ra các quy luật của tự nhiên, nhưng đã chứng tỏ sức sáng tạo lớn lao của người
Ngay từ thời Chiến quốc (thế kỷ V đến thế kỷ
Kỹ thuật in đã được phát triển ở
Nghề làm giấy có từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên ở
Thuốc súng (gồm than gỗ, lưu huỳnh và tiêu thạch - Natri) đã được giới binh đao của
Nhắc lại sơ lược nhũng phát minh nói trên, dù là khoa học hay kỹ thuật để nói lên rằng, Trung Quốc cổ đại đã có một nềnkhoa học- kỹ thuật vượt trội, song song với sự hình thành và phát triển của Khổng giáo. Còn sau này, nhất là sau thời kỳ Phục hưng ở phương Tây, sự tiến bộ chậm chạp về khoa học- kỹ thuật của phương Đông phụ thuộc vào nhiều yếu tố chính trị - xã hội phức tạp khác chứ không phải là do lỗi của ngài Khổng Tử rất đáng kính trọng.
Cuối cùng, ý kiến của ông Tsou Chenlu về thái độ nhấn manh kỹ thuật (công nghệ) coi nhẹ khoa học (đặc biệt các nghiên cứu cơ bản) của các nhà lãnh đạo Trung Hoa kể từ thời nhà Thanh là có cơ sở và cũng có thế giải thích được.
Đây là tình trạng phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển Tâm lý sốt ruột mau chóng có một nềnkinh tế phát triển với tốc độ nhanh đang sớm thoát ra khỏi nghèo nànvà lạc hậu, cộng với sự eo hẹp về nguồn lực và sự thúc bách của cơ chế thị trường đã làm cho các nhà họach đinh chính sách phát triển ở những nước này dễ có khuynh hướng ưu tiên cho những đầu tư sớm có hiệu quả theo kiểu “mỳ ăn liền". Đầu tư cho công nghệ dễ thấy có hiệu quả hơn là đầu tư cho khoa học. Hơn nữa, trong khoa học nói
Đó cũng chính là điều mà
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu Đổng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường