Bối cảnh văn hóa và quản lý nguồn nhân lực

08:16 CH @ Thứ Tư - 27 Tháng Mười Hai, 2006

Hiện có khoảng trên ba trăm định nghĩa về văn hoá. Văn hoá, theo các nhà văn hoá học, là sự kết tinh các giá trị vật chất và tinh thần, do con người sáng tạo ra, được truyền bá từ thế hệ này sang thế hệ khác và trở thành cốt cách con người, truyền thống của nhóm người, dân tộc. Văn hoá thể hiện cách ứng xử của mỗi con người, nhóm người, dân tộc để người khác hiểu mình và mình hiểu người khác. Văn hoá làm cho các nhóm người, tộc người, dân tộc khác nhau. Văn hoá được các nhà xã hội học định nghĩa như tập hợp các niềm tin, giá trị, tập tục, truyền thống, lối sống và những đặc trưng xã hội khác nữa. Các nhà nhân học coi văn hoá là tập hợp những hành vi và quan niệm mà con người học hỏi được với tư cách là thành viên của xã hội (Schultz & Lavenda, 2001). Chủ tịch HồChíMinh cho rằng, văn hoá, theo nghĩa rộng, được hiểu là phương thức sống. Người viết "vắn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cộng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn" (HồChíMinh, 2000:431).

Click:

Nguồn:
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Những quy tắc “vàng” cho sếp và nhân viên

    04/11/2006Gia Nam (Theo Career24)Làm việc trong một môi trường đông người, tính cạnh tranh cao, nếu không “chịu khó” ứng xử theo quytắc, bạn sẽ rất dễ gây nên những mâu thuẫn với người xung quanh, khiến tinh thần làm việc căng thẳng ức chế...
  • Bí quyết quản lý các nhân viên trẻ

    01/01/1900Đông DươngQuản lý một đội ngũ các nhân viên trẻ là một công việc không đơn giản. Lý do là các nhân viên trẻ thường đặt ra nhiều thách thức nên các nhà quản trị nhằm thể hiện những vấn đề, những bức xúc rất riêng có của những người trẻ tuổi. Đặc điểm chung của các nhân viên trẻ là họ có sức lực dồi dào, năng động, đầy nhiệt huyết, luôn muốn được thử thách và tin rằng có thể đạt được bất cứ điều gì đã đặt quyết tâm vào đó.
  • “Thổi lửa” cho nhân viên khi doanh nghiệp mở rộng quy mô

    01/01/1900Hồng HàThông thường, khi hoạt động của các doanh nghiệp càng được mở rộng thì các nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp lại càng cảm thấy bị xa rời nhân viên. Chỉ có 40% nhân viên của các Công ty tin rằng các Giám đốc cao cấp của doanh nghiệp mình giao tiếp với các nhân viên một cách cởi mở và chân thành...
  • Để tạo nhân tài hay đào tạo người biết việc?

    25/09/2006Bùi Trọng LiễuMới đây, tôi thấy một số người dùng cụm từ “đào tạo nhân tài". Đằng sau từ ngừ còn có khái niệm, quyết tâm va cách tiến hành. Vì thế nên tôi đã tìm tra từ điển, rồi lại hỏi thăm đồng nghiệp trong và ngoài nước về ý nghĩa của cụm từ đó, rốt cục cũng chẳng ai giải thích được cho thỏa đáng. Tôi đành thử "đoán" và viết mấy dòng này như những câu hỏi cần được nêu.
  • Dụng nhân như… chơi hoa

    31/08/2006Lê Phú CườngMột trong những vấn đề quan trọng trong công tác nhân sự là chọn lựa nhân viên có tiềm năng để vun bồi và phát triển. Điều cần thiết đối với các nhà quản lý là nhìn thấy được khả năng của nhân viên trong khi họ còn chưa có cơ hội thể hiện...
  • Làm một nhân viên gương mẫu

    02/07/2006"Sự sáng tạo sẽ cho bạn khả năng làm việc độc lập và hoàn thành công việc xuất sắc hơn. Nó cũng là căn cứ để sếp cất nhắc bạn lên một vị trí cao hơn, với một mức lương hấp dẫn hơn...
  • “Giải mã” nhân viên

    23/06/2006Thục ĐoanBiết được nhân viên thực sự nghĩ gì về công việc hiện tại, những hoạch định của họ cho tương lai để có đối sách thích hợp là một trong những yếu tố giúp phát huy khả năng của nhân viên cũng như giữ họ ở lại với công ty...
  • Doanh nghiệp cần làm gì để giữ nhân tài?

    11/06/2006Nguyễn Tiến ĐứcNhân tố con người từ lâu vẫn được coi là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực mạnh không những tạo cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh mà còn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh lời nhận xét trên hoàn toàn đúng và minh chứng hùng hồn là sự thành công của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao. Các sản phẩm của Microsoft, Apple, Google cho chúng ta thấy nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm của các doanh nghiệp này chủ yếu là chất xám...
  • Quản trị nguồn nhân lực trước tác động của CNTT

    26/05/2006Lê Bá ThôngTrong hệ thống làm việc cũ các quy trình hoạt động chưa được chuẩn hóa các nhà quản trị luôn phải đương đầu với các khó khăn do bản thân quy trình và cụ thể là khó khăn do phải đáp ứng các yêu cầu từ các phòng ban lân cận gây nên...
  • Làm thế nào để quản lý các nhân viên "có vấn đề"?

    16/04/2006Có lẽ một trong những công việc khó khăn nhất của nhà quản lý là đối phó với những nhân viên “có vấn đề”. Cho dù đó là vấn đề gì - sự chậm trễ về thời gian, thái độ ứng xử tuỳ tiện hay thực thi công việc thiếu hiệu quả - thì nhà quản lý cũng cần có phản ứng ngay lập tức...
  • Khuyến khích nhân viên thông qua giao tiếp

    08/04/2006Nguyễn Hữu Thiết (Giám đốc nhân lực, Dutch Lady Việt Nam)Chia sẻ quan điểm của Công ty với người lao động sẽ giúp họ thêm tin tưởng và nhận thức rõ để cùng phấn đấu theo mục tiêu của Công ty...
  • Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên

    22/12/2005TS. Nguyễn Thường LạngCon người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động. Đồng thời việc nhu cầu được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hành động của con người...
  • Thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên

    19/12/2005Trương Thu HàCác nhà điều hành thường đặt ra câu hỏi “Làm sao tôi có thể thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn?” Đó là câu hỏi phổ biến nhất mà tôi thuờng được hỏi. Đây là một câu hỏi sai, thay vào đó hãy hỏi “Làm cách nào tôi có thể tạo ra một môi trường làm việc mà trong đó các cá nhân có thể quyết định việc được thúc đẩy về mục tiêu làm việc hoặc các hoạt động?”...
  • Doanh nhân phải biết làm việc với người thông minh hơn mình

    02/12/2005Đây là một trong những nguyên tắc vàng mà triệu phú người Mỹ làm ăn ở Thái Lan William E. Heinecke cho rằng một người khởi nghiệp nhất thiết cần phải có...
  • Ngày đầu đón nhân viên mới

    26/11/2005Nhiều người cho rằng, ngày đầu nhân viên đến làm việc, trưởng phòng chỉ cần dắt một vòng giới thiệu các phòng ban cho biết mặt đồng sự. Nhân viên mới còn lạ người, chưa quen việc nên kiếm bàn trống nào ngồi tạm, thư thả rồi phòng tổ chức sẽ bố trí chỗ ngồi cũng không sao. Đó là cách làm không chuyên nghiệp.
  • Xây dựng mục tiêu cho nhân viên

    19/11/2005Nhất NguyênXác định mục tiêu cho nhân viên là một công việc quan trọng và cần thiết trong quản trị nguồn nhân lực, nhằm định hướng cho nhân viên đi theo đúng mục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp đồng thời khai thác có hiệu quả những nỗ lực của họ, giúp họ có động cơ khi làm việc...
  • Tình trạng làm ăn kém hiệu quả của các công ty và các nguyên nhân

    27/07/2005Nguyễn Thùy TrangCông ty làm ăn kém hiệu quả thường do các nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài. Các nguyên nhân bên ngoài là những nhân tố thuộc môi trường vĩ mô mà công ty không thể kiểm soát được như: khủng hoảng, sự thay đổi lãi suất, thay đổi trong môi trường chính sách của chính phủ, lạm phát, sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh ….
  • Tạo động lực để nhân viên làm việc tốt

    07/07/2005Hoàng Cương (Giảng viên Business Edge-MPDF)Thời gian gần đây, bạn chợt nhận thấy nhân viên của bạn có những biểu hiện khác thường: thường xuyên đi trễ về sớm, dễ cáu gắt khi được giao công việc, không đóng góp ý kiến hoặc chỉ đưa những ý kiến tiêu cực trong các cuộc họp, giảm năng suất và chất lượng công việc...
  • Nghề nhân sự: Luôn luôn lắng nghe

    07/07/2005Quản trị nhân sự là một nghệ thuật. Một trong nhĩmg yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ thành công của quản trị nhân sự chính là sự cảm thông. Có lẽ chính vì ý nghĩ đó, ban giảng huấn công ty BCC đã cố ý tạo cho học viên các cơ hội được "sống" trong những tình huống quản trị nhân sự thường xuất hiện trong các công ty, thông qua các trò chơi...
  • Tìm nhân viên thích hợp

    02/07/2005Sự thành công của công ty đòi hỏi nhiều yếu tố tạo thành, trong đó yếu tố nguồn nhân lực đóng một vai trò hết sức quan trọng. Thế nhưng các ông chủ doanh nghiệp đừng nên tuyển nhân viên đặc biệt là vào những vị trí quan trọng dựa theo đánh giá của cá nhân mình qua những hồ sơ, câu trả lời phỏng vấn của người xin việc.
  • xem toàn bộ