Tạm biệt “Sếp ơi”!
Mục “Sếp ơi”! được mở ra với thiện ý có một kênh nào đó để nhân viên có thể góp ý với thủ trưởng của mình.
10 số “Sếp ơi”! đã được bạn đọc gửi đến,có thể chỉ là chuyên riêng của cơ quan, đơn vị mình. Nào là chuyện sếp đưa con em mình vào choán hết mọi chỗ trong cơ quan, đơn vị. Nào chuyện thuở chưa lên chức sếp vốn là người gần gũi anh em, nhưng khi có chức có quyền thì trở nên mặt lạnh, xa lánh mọi người. Những chuyện đó hầu như không có gì bịa đặt và ngẫm cho kỹ ta thấy gặp khá phổ biến, cho nên đôi khi người ta cứ… vận vào mình. Đó cũng là một lẽ dễ hiểu. Chính vì vậy cần phải có cải cách hành chính, phải có dân chủ cơ sở…
Nói cho công bằng, làm sếp đâu phải dễ, đầu phải chỉ có sướng. Có quyền, có chức phải gánh thêm nhiều trách nhiệm. Trách nhiệm với trên, với dưới. Đâu chỉ lo cơm áo gạo tiền cho một mình, một gia đình mình. Lại luôn bị “quan trên soi xuống người ta trông vào” nữa chứ. Làm sao cho vừa lòng được tất cả.
Muốn trở thành một người lãnh đạo chân chính dù ở cấp độ nào cũng đoi rhỏi nhiều tố chất lắm. Một mặt phải nghe ngóng dư luận từ nhiều phía, mặt khác phải có chủ kiến. Nếu ai nói gì cũng làm
Là người dưới quyền, nếu cái gì cũng chỉ làm
Lời khuyên ấy chí lý lắm thay. Biết nghe cũng chính là một tố chất của người lãnh đạo. “Sếp ơi”! mở ra như một thử nghiệm để xem kẻ dưới nói gì với người trên. Và cũng để xem sếp có biết nghe chăng? Vì là thử nghiệm nên cũng chỉ xin dừng lại ở mười kỳ lên tiếng “Sếp ơi”! Xin có một dịp gặp lại!
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường