Nâng cao sự thỏa mãn cho nhân viên

08:15 CH @ Thứ Tư - 16 Tháng Bảy, 2008

Ngày nay, ngày càng có nhiều nhân viên tìm kiếm sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Do đó, ở cương vị người chủ, bạn nên tìm cách giúp cho nhân viên của mình luôn cảm thấy hạnh phúc...

Bạn có thể nghĩ rằng nhân viên của mình là những người may mắn vì có được việc làm. Nhưng sự thật có lẽ sẽ làm bạn không hài lòng. Mặc dù tất cả đều cảm thấy hài lòng về mức lương, nhưng không ít trong số đó đang cảm thấy thiếu thỏa mãn với công việc của mình.

Click:

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Khi nhân viên thiếu trách nhiệm

    30/05/2007Nguyễn Đông TriềuCấp trên than phiền cấp dưới thiếu trách nhiệm trong công việc. Dân trách Chính phủ thiếu trách nhiệm với các dự án công cộng…Triệu chứng thường gặp của căn bệnh này là do người này đùn đẩy việc cho người kia.
  • “Thổi lửa” cho nhân viên khi doanh nghiệp mở rộng quy mô

    01/01/1900Hồng HàThông thường, khi hoạt động của các doanh nghiệp càng được mở rộng thì các nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp lại càng cảm thấy bị xa rời nhân viên. Chỉ có 40% nhân viên của các Công ty tin rằng các Giám đốc cao cấp của doanh nghiệp mình giao tiếp với các nhân viên một cách cởi mở và chân thành...
  • Để tạo nhân tài hay đào tạo người biết việc?

    25/09/2006Bùi Trọng LiễuMới đây, tôi thấy một số người dùng cụm từ “đào tạo nhân tài". Đằng sau từ ngừ còn có khái niệm, quyết tâm va cách tiến hành. Vì thế nên tôi đã tìm tra từ điển, rồi lại hỏi thăm đồng nghiệp trong và ngoài nước về ý nghĩa của cụm từ đó, rốt cục cũng chẳng ai giải thích được cho thỏa đáng. Tôi đành thử "đoán" và viết mấy dòng này như những câu hỏi cần được nêu.
  • “Giải mã” nhân viên

    23/06/2006Thục ĐoanBiết được nhân viên thực sự nghĩ gì về công việc hiện tại, những hoạch định của họ cho tương lai để có đối sách thích hợp là một trong những yếu tố giúp phát huy khả năng của nhân viên cũng như giữ họ ở lại với công ty...
  • Doanh nghiệp cần làm gì để giữ nhân tài?

    11/06/2006Nguyễn Tiến ĐứcNhân tố con người từ lâu vẫn được coi là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực mạnh không những tạo cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh mà còn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh lời nhận xét trên hoàn toàn đúng và minh chứng hùng hồn là sự thành công của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao. Các sản phẩm của Microsoft, Apple, Google cho chúng ta thấy nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm của các doanh nghiệp này chủ yếu là chất xám...
  • Khuyến khích nhân viên thông qua giao tiếp

    08/04/2006Nguyễn Hữu Thiết (Giám đốc nhân lực, Dutch Lady Việt Nam)Chia sẻ quan điểm của Công ty với người lao động sẽ giúp họ thêm tin tưởng và nhận thức rõ để cùng phấn đấu theo mục tiêu của Công ty...
  • Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên

    22/12/2005TS. Nguyễn Thường LạngCon người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động. Đồng thời việc nhu cầu được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hành động của con người...
  • Thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên

    19/12/2005Trương Thu HàCác nhà điều hành thường đặt ra câu hỏi “Làm sao tôi có thể thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn?” Đó là câu hỏi phổ biến nhất mà tôi thuờng được hỏi. Đây là một câu hỏi sai, thay vào đó hãy hỏi “Làm cách nào tôi có thể tạo ra một môi trường làm việc mà trong đó các cá nhân có thể quyết định việc được thúc đẩy về mục tiêu làm việc hoặc các hoạt động?”...
  • Doanh nhân phải biết làm việc với người thông minh hơn mình

    02/12/2005Đây là một trong những nguyên tắc vàng mà triệu phú người Mỹ làm ăn ở Thái Lan William E. Heinecke cho rằng một người khởi nghiệp nhất thiết cần phải có...
  • Tạo động lực để nhân viên làm việc tốt

    07/07/2005Hoàng Cương (Giảng viên Business Edge-MPDF)Thời gian gần đây, bạn chợt nhận thấy nhân viên của bạn có những biểu hiện khác thường: thường xuyên đi trễ về sớm, dễ cáu gắt khi được giao công việc, không đóng góp ý kiến hoặc chỉ đưa những ý kiến tiêu cực trong các cuộc họp, giảm năng suất và chất lượng công việc...
  • xem toàn bộ