Mười Điều của Tinh thần Quốc Gia

09:31 SA @ Thứ Năm - 19 Tháng Mười Hai, 2019

Tôi hay đọc, tìm hiểu về các Quốc gia và quan sát những nơi đã đến, để chiêm nghiệm về quá trình lịch sử hướng tới văn minh ở đó. Tôi muốn tổng kết lại những điều dưới đây như một thực tế đã nhìn thấy, cũng như bộc lộ sự khao khát về xã hội tươi đẹp của mình. Mười Điều bao gồm từ chính trị, đến làm ăn, cách sống của một Đất nước, trong đó từng người ở vị trí của họ :mỗi người dân là một bông Hoa đẹp cả Đất nước là một vườn Hoa đẹp. Tôi chắc là nhiều nhà quản lý, nhiều Doanh nhân, những người bình thường đã từng được chứng kiến ở đâu đó, lúc nào đó…

  1. Khi Tính kỷ luật của chúng ta bị suy giảm thì xã hội của chúng ta bị lung lay, và không có khả năng tham gia vào trật tự trên toàn cầu và đáng được tôn trọng
  2. Khi Giá trị của Đất nước chúng ta bao gồm Văn hóa và Văn minh của Thể chế Quốc gia ngừng lan tỏa, là khi đó không gian ảnh hưởng Toàn cầu của chúng ta bị thu hẹp lại
  3. Khi một ngày mà truyền thông các nước không đưa tin hay về Đất nước mình thì ngày đó vai trò với Cộng đồng Quốc tế của chúng ta bị quên lãng
  4. Khi trong các giao dịch kinh doanh đồng Tiền Quốc gia nằm ngoài con tính và sự trao đổi là khi đó sự giàu có kinh tế của chúng ta bị mất đi một giá trị tương ứng trong giao dịch đó
  5. Khi Chính quyền không đảm bảo được rằng công dân của mình không gặp phải các rắc rối và rủi ro ở các nơi mà họ đến, thì nước mình không là một nơi Thế giới thấy đáng đến
  6. Khi Dân chúng ta vơi cạn sự tự trọng và tự cường về quyền tự do của họ, thì Hiến pháp của chúng ta mất đi cảm xúc sống khiến ai muốn hướng tới như sự thừa nhận về tiến bộ
  7. Khi có một vụ án nào xảy ra mà chúng ta không thể tìm ra và xét xử minh bạch, công bằng thì Đất nước mình sẽ là nơi sản sinh và hút vào lòng mình những điều xấu xa của Thế giới
  8. Khi chúng ta không thấy làm ăn sinh sống đươc một cách tử tế và chính thống thì biến nước mình thành nơi Maphia tung hoành và hội vào những đầu cơ xấu của cả Thế giới
  9. Khi Đất nước chúng ta, mỗi người không tin tưởng vào Tương lai tươi sáng của Xã hội mà sa vào hành động tiêu cực vị kỷ thì sẽ mê muội bị dẫn dắt bởi các thế lực hắc ám
  10. Khi đất nước mình tươi đẹp người dân tin vào Thiên Đường, nhưng nếu không nuôi dưỡng được sự lương thiện thì sẽ có nhiều người đạp đổ Đạo lý và biến Xã hội thành Địa ngục

Tôi ví dụ về những trường hợp điển hình ở các Quốc Gia Văn Minh ( khi các giải pháp có bất cập thì Văn hóa điền vào, bổ xung, giải quyết...Bởi vì làm gì có giải pháp nào mà hoàn hảo, không đòi hỏi mỗi người phải biết tôn trọng, tuân thủ, đôi lúc là hy sinh một chút...)

Xử sự với Giao thông

  1. An toàn và sự thoải mái sẽ có được từ hành vi VH của Bạn
  2. Luôn nhớ : Bạn là người quan trọng & làm việc quan trọng của Gia đình
  3. Hành động của Bạn góp phần làm XH đẹp hơn, được người kính trọng

Xử sự nơi Công cộng

  1. Cộng đồng đẹp bởi là nơi mọi người thể hiện điều hay, ý đẹp của mình
  2. Bạn là người bổ khuyết cho những bất cập của các GP
  3. Cư xử của Bạn luôn được trân quý, làm người khác có thể mỉm cười, và cảm ơn

Xử sự với Công viên

  1. Nơi đây Cây xanh & muôn Hoa được trồng bằng TY & tinh thần sống đẹp của XH
  2. Là bộ mặt VH của Thành phố & Là nơi tự hào về nét đẹp hành vi của mỗi người chúng ta
  3. Ở đây, có cả những nỗ lực lao động của những tù nhân phấn đấu được hoàn lương

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Mở rộng không gian lối sống để bảo vệ các giá trị

    03/03/2016Cao Tự ThanhDi sản văn hóa truyền thống bao gồm cả các giá trị vật thể lẫn phi vật thể cũng bị đặt trước nhiều thách thức mới, trong đó nổi bật là tình trạng mất mát chưa từng có so với trong những giai đoạn thời bình trước kia. Đây là một nguy cơ mà nhiều năm qua đã không ngăn chặn được...
  • Lối sống người Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa hiện nay

    10/11/2014Nguyễn Văn HuyênTrong những năm đất nước ta đổi mới, mở cửa, hội nhập, giao lưu quốc tế, đặc biệt là qua các phương tiện thông tin hiện đại, các giá trị của toàn cầu hoá đã tác đông mạnh mẽ tới lối sống Việt Nam, tạo ra những chuyển biến quan trọng trong lối sống...
  • Muốn có lối sống đẹp phải có nêu gương

    25/02/2014Khải Nguyên (Thực hiện)"Trong những điều kiện nhất định thì cái tốt sẽ áp đảo, nhưng ngược lại trong những điều kiện khác thì cái xấu lại trỗi dậy. Vấn đề là phải tạo ra các điều kiện để cái tốt lấn át được cái xấu. Vậy thì, nguyên nhân đầu tiên ở đây là chúng ta chưa ý thức và chưa thành công trong việc tạo dựng những điều kiện cần thiết để cái tốt có thể ngự trị trong đời sống xã hội".
  • Thấy gì qua lối sống sinh viên thời nay?

    21/10/2003Trương HiệuCuộc điều tra về giáo dục học tại TP.HCM mới đây đã cho thấy thực trạng: 60% sinh viên sống khép mình, ít tham gia hoạt động xã hội; 10% sinh viên hướng vào vui chơi, hưởng thụ và chỉ có 30% sinh viên say mê học tập...
  • Hiện đại hóa lối sống

    20/09/2013Nguyễn Trần BạtViết về những yếu tố cản trở đến quá trình phát triển, người ta thường nói đến thể chế, chính sách... Theo chúng tôi, nói thế không sai, nhưng chưa đủ. Có một nguyên nhân rất quan trọng và rất sâu xa khác, đó là những mặt tiêu cực của truyền thống văn hoá, trong đó đặc biệt phải kể đến lối sống. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của lối sống đối với phát triển đòi hỏi có những công trình khoa học...
  • Lối sống

    27/02/2013Nguyễn Trần BạtCon người luôn luôn phải tồn tại trong một cộng đồng người, một nước, một khu vực nhất định. Trong cuộc sống chung như thế, người ta buộc phải tuân thủ những qui tắc nhất định, thành văn hoặc bất thành văn. Những qui tắc này bao trùm tất cả các lĩnh vực: đạo đức, thẩm mỹ... Trong số đó, có những qui tắc dần dần được cá nhân thừa nhận và trở thành thói quen...
  • Trai nước Nam làm gì?

    30/01/2010Hoàng Đạo ThúyHoàng Đạo Thúy là nhà Hà Nội học hàng đầu của Việt Nam. Ông có nhiều tác phẩm thuộc nhiều lĩnh vực giáo dục, xã hội, chính trị, quân sự, lịch sử, văn hóa... đặc biệt là những tác phẩm về lĩnh vực nghiên cứu lịch sử văn hóa Hà Nội. Năm 1943, Hoàng Đạo Thúy viết cuốn sách "Trai nước Nam làm gì?" để kêu gọi thanh thiếu niên rèn luyện trí tuệ, đạo đức, ý chí và thể lực, chờ ngày giúp nước. Cuốn sách được viết cách đây hơn 60 năm, nhưng tính thời sự và giá trị giáo dục của tác phẩm vẫn còn có ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống ngày hôm nay. Chungta.com xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc cuốn "Trai nước Nam làm gì?" của nhà Hà Nội học Hoàng Đạo Thúy.
  • Văn hóa và lối sống của thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

    27/08/2009PGS.TS. Phạm Hồng TungLối sống chỉ là những giá trị văn hóa, những mô hình và phương thức ứng xử được đa số cá thể của một cộng đồng người xác định nào đó chấp nhận (cái được lựa chọn) và hiện thực hóa trong hoạt động sống hằng ngày của họ. Trong số đó có cả những giá trị, những truyền thống và những cách ứng xử được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhưng cũng bao gồm cả những giá trị ngoại sinh, những cách ứng xử và những biểu tượng… ngoại nhập.
  • Ảnh hưởng của phật giáo tới đạo đức, lối sống ở thành phố Hồ Chí Minh

    15/03/2007Thân Ngọc AnhVới vai trò, chức năng và những giá trị nhân văn sâu sắc của mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa trong đời sống văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng. Các chuẩn mực của đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách con người, ảnh hưởng tích cực đến quần chúng...
  • Một số mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình xây dựng lối sống mới ở nước ta hiện nay

    08/11/2005Võ Văn ThắngQuá trình xây dựng lối sống ở nước ta hiện nay đang gặp phải một số mâu thuẫn. Đó là, mâu thuẫn giữa yêu cầu kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc với xu hướng phủ nhận những phẩm chất đó; mâu thuẫn giữa yêu cầu kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với xu hướng phương Tây hóa; mâu thuẫn “hóa giải” các mâu thuẫn đó, đồng thời đảm bảo mục tiêu xây dựng lối sống mới, hiện đại, văn minh và mang đậm bản sắc dân tộc...
  • xem toàn bộ