Một số thách thức của quá trình toàn cầu hóa đối với Việt Nam hiện nay
Toàn cầuhoá hiện đang là xu thế tất yếu, khách quan, tác động mạnh mẽ tới tất cả các quốcgia, dân tộc, đến đời sống xã hội của cả cộngđồng nhân loại, cũng như cuộc sống của mỗicon người. Toàn cầu hoá không chỉ tạora cho các nước những cơhội, mà cả những thách thức to lớn. Trong cácthách thức đóthì thách thức về văn hoá, về việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, các giá trị truyền thống được coi là một trong những thách thức lớn nhất đối với các nước đang phát triển.
Đối với Việt Nam, thách thức đó khôngphải là ngoại lệ. Vân đề đặt ra với chúng ta là làm thế nào để vừa giữ được bản sắc dân tộc, vừa loại bỏ được những truyền thống đã trở nên lỗi thời, lạc hậu và tiếp thu được những tinh hoa văn hoá nhân loạinhằm phát huy bản sắc dân tộc trong xu thế toàn cầnhoá hiện nay. Đó là chủ đề của Seminar "Giá trị truyền thống và những thách thức của toàn cầu hoá" do Viện Triết học và Hội đồng Nghiêncứu triết học và giá trị của Mỹ phối hợp tổ chức tạiViệt Nam trong 2 ngày14 và 15/5/2001.
Seminar thu hút hơn40 học giả đều từ Việt Nam, Mỹ, Callada, Đài Loan, Thái Lan, TrungQuốc, Philipin.
Toàn cầu hóa không phải là hiện tượng mới mẻ, mà trái lại, nó đãxuất hiện ở thế kỷ XVI và diễn ramạnh mẽ hơn ở cuối thế kỷ XIX. Nhưng trong thời đại hiện nay, toàn cầu hóa mang một nội đung với những nét đặc thù mới. Một số học giả gọi toàn cầu hóa hiện nay là toàn cầu hóa tư bản chủ nghĩa. Bởi lẽ, quá trình đó đang chịu sự chi phối mạnh mẽ của các nước tư bản, đặc biệt là các nước tư bản lớn.
Toàn cầu hóa hiện nay đang tác động hết sức mạnh mẽ đến các quốc gia, dân tộc,đến đời sống xã hội của cả cộng đồng nhân loại, cũng như đến cuộc sống của từng con người. Song những gì mà toàn cầu hóa mang lại cho con người trong những thập kỷ qua đã làm cho không ít các quốc gia băn khoăn, lo lắng. Báo cáo phát triển người của UNDP năm 1999 đã phác họa một bức tranh khá không bình đẳng giữa các nước, cũng như giữa những tầng lớp người khác nhau. Theo báo cáo đó, vào cuối những năm 90, một phần năm dân số thế giới sống trong những nước có thu nhập cao nhất chiếm tới: 86%
Trong những năm gần đây, nhiều học giả trong và ngoài nước đã tập trung phân tích nội dung và thực chất của quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra trên thế giới. Không ai có thể phủ nhận được rằng toàn cầu hóa là một quá trình tất yếu và đang tạo ra những cơ hội cho các nước có nền kinh tế đang phát triển hội nhập vào nền kinh tế thế giới để trên cơ sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và đổi mới công nghệ. Thực tế trong mấy thập kỷ qua đã khẳng định rằng, nhờ tranh thủ được cơ hội toàn cầu hóa, nhiều nước ở Châu Á vốn có nền kinh tế kém phát triển tạo ra được tốc độ tăng trưởng kỷ lục về kinh tế và trở thành những "con rồng" Châu Á.
Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là ở chỗ, cơ hội mà toàn cầu hóa đem lại cho các nước khác nhau, các dân tộc khác nhau không phải lúc nào cũng như nhau. Xét một cách đại thể, các nước phát triển hơn về kinh tế, giàu có hơn sẽ được chia sẻ cơ hội nhiều hơn các nước nghèo. Điều đó cũng có nghĩa là, toàn cầu hóa sẽ đem lại cho các nước nghèo, đang phát triển nhiều thách thức hơn so với cơ hội. Theo bảng xếp hạng của UNDP năm 1999 về chỉ số phát triển người, Việt Nam được xếp thứ 110/144 nước, thuộc nhóm nước đang phát triển. Vì vậy, những thách thức trong quá trình toàn cầu hóa đối với nước ta là hết sức lớn.
Thách thức lớn nhất đối với Việt
Việt
Ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt
Mặt khác, do sự thay đổi của cơ chế quản lý, nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ kéo đài. Các sản phẩm sản xuất ra không đủ sức cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới.
Những thách thức về kinh tế sẽ tăng lên gấp bội, nếu như trong vài năm tới nước ta từng bước hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Do đó, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế là nguy cơ thực tế. Bản thân nguy cơ này có bị loại trừ hay không, điều đó phụ thuộc vào sự thành công của công cuộc đổi mới và sự chuẩn bị các nguồn lực cho quá trình hội nhập.
Cùng với thách thức về kinh tế, toàn cầu hóa đang đặt ra cho nước ta những thách thức lớn về mặt xã hội.
Trước hết là nạn thất nghiệp và thiếu việc làm.Kể từ khi nước ta bắt đầu hội nhập, nền kinh tế trở nên năng động hơn. Các thành phần kinh tế có cơ sở phát triển mạnh mẽ, nhưng sự cạnh tranh giữa chúng có phần quyết liệt hơn. Chính sự cạnh tranh đó đã làmcho nhiều cơ sở sản xuất, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, nhiều cơ sở sản xuất phải tiến hành tinh giản biên chế. Tình trạng đó làmtăng thêm đội ngũ những người không có việc làmhoặc có việc làmkhông đầy đủ. Theo số liệu thống kê từ đầu những năm 90, nước ta có khoảng 3 triệu người không có việc làm và một bộ phận không nhỏ có việc làmkhông đầy đủ. Thêm vào đó, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, một năm có khoảng 1 tỷ ngày công lao động đã thừa trong thời điểm nông nhàn, nếu qui đổi sẽ tương đương với 5 triệu lao động/năm. Trong lĩnh vực sản xuất địch vụ phi nông nghiệp, số người thiếu việc làm tương đương khoảng 1 triệu lao động. Đó là chưa kể tới số bộ đội xuất ngũ, học sinh, sinh viên ra trường chưa có việc làm. Như vậy, ước tính hàng năm nước ta có khoảng 9 triệu lao động, kể cả qui đổi chưa có việc làm. Trong khi đó, khả năng giải quyết việc làmở nước ta mới chỉ đạt được 1 triệu lao động/ năm. Số việc làm được tạo ra hàng năm chỉ đủ giải quyết số lao động bổ sung do tốc độ gia tăng dân số.
Trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, quá trình hội nhập sẽ đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao hơn. Nếu như đội ngũ người lao động Việt
Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo - cái trục của sự phân tầng xã hội. Thực ra, sự phân hóa giàu nghèo là kết quả tất yếu của cơ chế thị trường. Qua kết quả điều tra xã hội học ở nhiều tỉnh trong cả nước, chúng ta thấy rằng, đại bộ phận người được hỏi cho rằng phân hóa giàu nghèo là hiện tượng bình thường. Một số học giả cho rằng phân hoá giàu nghèo hiện nay ở Việt
Nhưng ở Việt
Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ở Việt
Tình trạng thiếu việc làm, sự phân hóa giàu nghèo lại là một trong những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội và tội phạm hình sự. Bên cạnh tình trạng thất nghiệp và sự phân hoá giàu nghèo có nguy cơ ngày càng tăng, tệ nạn xã hội và tội phạm cũnglà một thách thức không nhỏđối với Việt Nam trong quá trình hội nhập.Theo số liệu thống kê của các cơ quan chức năng, có thể rút ra nhận định một cách khái quát rằng, kể từ năm 1986 đến nay, tệ nạn xã hội ở Việt Nam phát triển mạnh về quy mô và số lượng, tính chất hoạt đồng của các tệ nạn xã hội này ngày càng tinh vi. Tình hình tội phạm hình sự có nhiều biểu hiện phức tạp. Tổng số vụ phạm pháp hình sự tuy không gia tăng đột biến, nhưng số vụ trọng án tăng nhanh và chiếm tỷ lệ cao.
Điều đáng lưu ý là, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển giao lưu kinh tế quốc tế, các hoạt động tội phạm có yếu tố nước ngoài cũng phát triển mạnh mẽ.Đó là hiện tượng người nước ngoài phạm tội ở Việt
Cùng với quá trình hội nhập và giao lưu quốc tế, tệ nạn xã hội và tội phạm hình sự là một thách thức không nhỏ với Việt
Ngoài thách thức về kinh tế và' xã hội, Việt
Rõ ràng là sự lo sợ đánh mất bản sắc là có cơ sở. Ngay ở Việt
Trên đây là một số thách thức mà Việt
Từ xu thế của thế giới và thực tế của Việt
Lúc sinh thời, C.Mác đã từng khẳng định rằng xã hội chẳng qua chỉ là những con người theo đuổi mục đích của bản thân mình, con người vừa là đạo diễn, vừa là diễn viên của vở kịch về chính bản thân mình. Điều đó có nghĩa là, bất kỳ sự biến đổi và phát triển nào trong xã hội, suy cho đến cùng, cũng đó con người quyết định. Vì vậy, đế tranh thủđược cơ hội, vượt qua những thách thức của toàncầu hóa, việc chuẩnbị vàbồi dưỡng con người về mọi mặt trong quá trình hội nhậplà hếtsức quan trọng.
Khi nói đến quá trình nuôi dưỡng và chuẩn bị nguồn nhân lực, người ta thường nói tới vai trò của giáo dục và đào tạo. Bởi vì, nói đến nguồn lực con người đóng vaitrò quyết định thì không phải là nói đến số lượng của nguồn lực đó, mà điều quan trọng hơn là chất lượng của nó, tức là nói đến những con người đã qua giáo dục, đào tạo.
Thực tế, ngày nay không một quốc gia nào trên thế giới không nói đến vai trò của giáo đục và đào tạo trong việc phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, việc phát triển giáo dục, đào tạo theo hướng nào lại tuỳ thuộc điều kiện, hoàn cảnh lịch sử -cụ thể của từng nước.
Trong những năm gần đây, ở nước ta người ta nói nhiều đến lợi ích của giáo đục, đào tạo trong việc nâng cao dân trí, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Trong nội dung của giáo dục và đào tạo, cái được nhấn mạnh hơn cả là ưu tiên giáo dục khoa học, kỹ thuật, công nghệ nhằm tạo ra khả năng thích ứng và tiếp nhận công nghệ. Sự nhấn mạnh như vậy là hoàn toàn cần thiết và đúng đắn, nhất là đối với một nước mà đại bộ phận lực lượng lao động vẫn còn là lao động phổ thông như nước ta.
Tuy nhiên, một trong những nội dung giáo dục và đào tạo cần quan tâm đó chính là vấnđề giáo dục và phát huy truyền thông của dântộc, giáodục ý thức, trách nhiệm công dân, trách nhiệm vớiTổ quốc.Trong suất lịch sử dân tộc, đặc biệt là trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, chúng ta đã phát huy tốt các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc của mỗi công dân. Song trong những năm qua, dường như việc giáo dục truyền thống và ý thức công dân chưa được chú ý đúng mức.
Vấn đề đặt ra hiện nay là phải tạo được những con người vừa có khả năng nắm bắt công nghệ hiện đại, vừa có trách nhiệm cao với Tổ quốc, với đất nước. Chỉ có như vậy, đất nước ta mớitránh được các nguy cơ tụt hậu và sánh vai được với các cường quốc năm châu như lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong mỏi.
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường