Kỹ năng giao tiếp trong phối hợp nhóm

08:39 CH @ Thứ Tư - 12 Tháng Tư, 2006

Nhà quản trị khi làm việc phải hiểu biết và vận dụng những kiến thức và kỹnăng cá nhân, gồm các kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng quản lý sự căng thẳng... Tuy nhiên, nhà quản trị nào cũng phải làm việc trong một nhóm, vát nhiều nhóm, nhiều đốt tượng và nhiều cấp quản lý. Do vậy, ngoài những kỹ năng cá nhân nêu trên, mỗi cá nhân còn cần hiểu biết và có kỹ năng phối hợp với người khác thì kết quả thực hiện công việc của bản thân và của cả nhóm mới đạt mục tiêu chung, hiệu quả và hiệu suất.

Những hiểu biết về kỹ năng phối hợp các cá nhân trong nhóm có rất nhiều, đó là các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tạo được quyền lực và gây ảnh hưởng, kỹ năng khuyến khích người khác nỗ lực làm việc, kỹ năng giải quyết các mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm và với các nhóm khác...

Trong phạm vi bài viết này, chúng ta chỉ đề cập đến kỹ năng giao tiếp, một trong những kỹ năng rất cần thiết để phối hợp hoạt động nhóm.

Click:

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Hai cách giao tiếp khi học

    20/09/2014Nguyễn Ngọc BíchKhi một người thầy dạy dỗ học trò thì có ba quá trình diễn ra: (1) thầy giảng cho trò hiểu những kiến thức nào đó; (2) học sinh hiểu và biết áp dụng để sau này đỗ đạt và khấm khá; (3) khi thành đạt, trò sẽ nhớ ơn thầy và đền đáp bằng một cách nào đó. Đó là cách giao tiếp trong giáo dục và ta có thể diễn tả ba quá trình kia bằng một hình một tam giác...
  • Học nói cho chuyên nghiệp

    11/11/2012Để làm giàu có muôn ngàn phương cách. Làm giàu cho cá nhân, làm giàu cho gia đình, làm giàu cho đất nước... - dù nói ra bằng từ ngữ nào thì mục đích cuối cùng vẫn là làm giàu. Nhưng làm giàu bằng cách nào mới là điều quan trọng nhất. Người ta vẫn cho rằng: nói ít làm nhiều. Nhưng có thật nói ít sẽ tốt hơn?
  • Cuộc sống cần những người phụ nữ biết lắng nghe

    14/01/2008Trong một cuộc vui, ai cũng tranh nói, cười và bạn cũng là một người trong số đó. Nhưng ở góc phòng kia có một cô gái luôn chăm chú lắng nghe mọi người nói chuyện. Thế rồi rất nhiều chàng trai thích nói và thích có người nghe đều bị cô ta cuốn hút. Và thế là cô gái trở thành tâm điểm của cuộc trò chuyện...
  • Khuyến khích nhân viên thông qua giao tiếp

    08/04/2006Nguyễn Hữu Thiết (Giám đốc nhân lực, Dutch Lady Việt Nam)Chia sẻ quan điểm của Công ty với người lao động sẽ giúp họ thêm tin tưởng và nhận thức rõ để cùng phấn đấu theo mục tiêu của Công ty...
  • 5 Kỹ năng giao tiếp thiết yếu đối với các chủ doanh nghiệp

    28/03/2006Kĩ năng nói một cách hiệu quả không còn đơn thuần chỉ là một điều "có thì càng hay" nữa - nó đã thực sự là một kĩ năng không thể thiếu đối với những người thành công và đặc biệt là đối với các chủ doanh nghiệp thành đạt...
  • Văn minh giao tiếp thời hội nhập

    04/08/2005Diệu TrangVăn hoá thấm từng giọt, còn tiền thì có thể đến một cách ào ạt chẳng hạn như ngày mai anh trúng số độc đắc bỗng nhiên trở thành người giàu có. Đánh giá một con người văn minh, văn hoá, người ta không nhìn theo kiểu cứ là quan chức thì phải bút Monblank, ví Cartier, giày Christian Dior... Cái đó không quan trọng vì họ cũng rất biết về Việt Nam và không phải là mong đợi sự sang trọng đập vào mắt họ mà là người này tầm nhận thức thế nào, hiểu bên ngoài ra sao và mục đích anh đi ra thế giới để làm gì? Vậy nên "văn minh" ở đây là nắm bắt xu thế của thế giới đồng thời khẳng định được đặc thù của bản thân.
  • Bảy điều tránh nói với khách hàng

    07/07/2005Bảy điều dưới đây là những phát ngôn gây khó chịu thuộc loại điển hình nhất mà người bán hàng hay mắc phải trong giao tiếp với khách hàng...
  • Nghề nhân sự: Luôn luôn lắng nghe

    07/07/2005Quản trị nhân sự là một nghệ thuật. Một trong nhĩmg yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ thành công của quản trị nhân sự chính là sự cảm thông. Có lẽ chính vì ý nghĩ đó, ban giảng huấn công ty BCC đã cố ý tạo cho học viên các cơ hội được "sống" trong những tình huống quản trị nhân sự thường xuất hiện trong các công ty, thông qua các trò chơi...
  • Bản chất quá trình giao tiếp

    07/07/2005Mục đích của giao tiếp là truyển tải được những thông điệp. Đây là quá trình liên quan đến cả người gửi và người nhận thông điệp. Quá trình này có khả năng bị mắc lỗi do thông điệp thường được hiểu hoặc dịch sai đi bởi 1 hay nhiều hơn những thành phần khác tham gia vào quá trình này. Điều này tạo nên những rối loạn không cần thiết và giảm hiệu quả. Thực tế thì một thông điệp chỉ thật sự thành công khi cả người gửi và người nhận điều lĩnh hội nó theo cùng một cách.
  • Chọn cách tối ưu để lắng nghe khách hàng

    07/07/2005Một khi doanh nghiệp đã xác định được nhu cầu muốn biết gì, từ ai và làm gì với dữ liệu đó, thì cũng cần cân nhắc đến một phương thức thu thập thông tin khách hàng phù hợp nhất cho dự án cải tiến của tổ chức mình. Một số yếu tố cần xem xét là: thời gian thu thập dữ liệu, loại hình dữ liệu cần thu thập, chi phí cho phương pháp thu thập, và lợi ích và các điểm bất lợi của từng phương pháp.
  • CIO: Phải biết lắng nghe người khác!

    12/04/2005Khủng hoảng kinh tế, giá xăng dầu tăng vọt, mất việc, các dự án bị đình trệ...Trong bối cảnh như vậy, bộ phận CNTT tại các DN phải chịu cảnh ngân sách bị cắt giảm, người ít hơn trong khi phải làm việc nhiều hơn...
  • Trau dồi kỹ năng giao tiếp

    28/01/2004Một nghiên cứu mới được tiến hành ở Mỹ đối với 20.000 người phỏng vấn cho thấy: lý do số 1 làm cho người ta rời bỏ công việc chính là "cách đối xử không tốt của ông chủ". Nói cách khác, đó là vì họ đã gặp phải những ông chủ tồi...
  • Giao tiếp - phẩm chất của người kinh doanh

    11/11/2003Trong một bữa tiệc hay một sự kiện có đông người, bạn sẽ thấy có những người nổi lên giữa đám đông với một phong cách hòa đồng bên cạnh những người có vẻ kín đáo hơn. Họ thường chủ động bắt chuyện với mọi người, niềm nở và có thể bắt chuyện với bất cứ ai. Đó là một kỹ năng rất cần thiết cho người kinh doanh, nhưng trong thực tế, không phải ai cũng có phẩm chất này.
  • xem toàn bộ